Trang

Thứ Tư, 26 tháng 7, 2017

CÔNG BỐ HỢP QUY THỰC PHẨM


1.  Công bố hợp quy là gì?
Công bố hợp quy là hoạt động bắt buộc. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải công bố hợp quy theo quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Khi công bố hợp quy, tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh phải đăng ký bản công bố hợp quy tại sở chuyên ngành tương ứng tại địa phương nơi tổ chức, cá nhân đó đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh.
2. Trình tự công bố hợp quy
a) Bước 1: Đánh giá hợp quy
Tổ chức, cá nhân thực hiện đánh giá hợp quy theo một trong hai phương thức sau: Thông qua tổ chức chứng nhận hợp quy do Bộ Y tế chỉ định hoặc tự đánh giá hợp quy theo nội dung đánh giá hợp quy được quy định và thực hiện kiểm nghiệm sản phẩm tại phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhận hoặc phòng kiểm nghiệm được thừa nhận;
b) Bước 2: Đăng ký bản công bố hợp quy
Tổ chức, cá nhân công bố sản phẩm lập và nộp hồ sơ công bố tại cơ quan có thẩm quyền.
3.  Hồ sơ công bố hợp quy
a) Công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định (bên thứ ba), hồ sơ gồm:
- Bản công bố hợp quy;
- Bản thông tin chi tiết sản phẩm;
- Chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của bên thứ ba;
- Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương .
b) Công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm (bên thứ nhất), hồ sơ gồm:
- Bản công bố hợp quy;

- Bản thông tin chi tiết về sản phẩm;
- Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng, gồm các chỉ tiêu theo yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; do các đối tượng sau cấp: Phòng kiểm nghiệm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhận (bản gốc hoặc bản sao có công chứng); hoặc Phòng kiểm nghiệm của nước xuất xứ được cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam thừa nhận (bản gốc hoặc bản sao có công chứng hoặc hợp pháp hóa lãnh sự);
- Kế hoạch kiểm soát chất lượng;
- Kế hoạch giám sát định kỳ;
- Báo cáo đánh giá hợp quy;
- Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương.
4. Thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ và cấp giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy
a) Cục An toàn thực phẩm đối với thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực, các sản phẩm nhập khẩu là thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn, vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm; xác nhận bằng văn bản đối với sản phẩm nhập khẩu (trừ thực phẩm chức năng) chỉ nhằm phục vụ sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp, kinh doanh trong siêu thị, khách sạn bốn sao trở lên.;
b) Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm đối với sản phẩm sản xuất trong nước là thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn (trừ thực phẩm chức năng), vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó đóng trên địa bàn.
c) Cục An toàn thực phẩm hoặc Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm nơi tổ chức, cá nhân có trụ sở chính đóng trên địa bàn đối với sản phẩm sản xuất trong nước có mục đích xuất khẩu khi có yêu cầu của nước nhập khẩu.
d) Cục An toàn thực phẩm hoặc Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm nơi tổ chức, cá nhân có trụ sở chính đóng trên địa bàn: Sản phẩm có cùng chất lượng của cùng một tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về sản phẩm nhưng được sản xuất tại hai tỉnh, thành phố trở lên.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

CÔNG BỐ HỢP QUY THỰC PHẨM

1.  Công bố hợp quy là gì?
Công bố hợp quy là hoạt động bắt buộc. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải công bố hợp quy theo quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Khi công bố hợp quy, tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh phải đăng ký bản công bố hợp quy tại sở chuyên ngành tương ứng tại địa phương nơi tổ chức, cá nhân đó đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh.
2. Trình tự công bố hợp quy
a) Bước 1: Đánh giá hợp quy
Tổ chức, cá nhân thực hiện đánh giá hợp quy theo một trong hai phương thức sau: Thông qua tổ chức chứng nhận hợp quy do Bộ Y tế chỉ định hoặc tự đánh giá hợp quy theo nội dung đánh giá hợp quy được quy định và thực hiện kiểm nghiệm sản phẩm tại phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhận hoặc phòng kiểm nghiệm được thừa nhận;
b) Bước 2: Đăng ký bản công bố hợp quy
Tổ chức, cá nhân công bố sản phẩm lập và nộp hồ sơ công bố tại cơ quan có thẩm quyền.
3.  Hồ sơ công bố hợp quy
a) Công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định (bên thứ ba), hồ sơ gồm:
- Bản công bố hợp quy;
- Bản thông tin chi tiết sản phẩm;
- Chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của bên thứ ba;
- Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương .
b) Công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm (bên thứ nhất), hồ sơ gồm:
- Bản công bố hợp quy;

- Bản thông tin chi tiết về sản phẩm;
- Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng, gồm các chỉ tiêu theo yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; do các đối tượng sau cấp: Phòng kiểm nghiệm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhận (bản gốc hoặc bản sao có công chứng); hoặc Phòng kiểm nghiệm của nước xuất xứ được cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam thừa nhận (bản gốc hoặc bản sao có công chứng hoặc hợp pháp hóa lãnh sự);
- Kế hoạch kiểm soát chất lượng;
- Kế hoạch giám sát định kỳ;
- Báo cáo đánh giá hợp quy;
- Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương.
4. Thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ và cấp giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy
a) Cục An toàn thực phẩm đối với thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực, các sản phẩm nhập khẩu là thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn, vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm; xác nhận bằng văn bản đối với sản phẩm nhập khẩu (trừ thực phẩm chức năng) chỉ nhằm phục vụ sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp, kinh doanh trong siêu thị, khách sạn bốn sao trở lên.;
b) Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm đối với sản phẩm sản xuất trong nước là thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn (trừ thực phẩm chức năng), vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó đóng trên địa bàn.
c) Cục An toàn thực phẩm hoặc Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm nơi tổ chức, cá nhân có trụ sở chính đóng trên địa bàn đối với sản phẩm sản xuất trong nước có mục đích xuất khẩu khi có yêu cầu của nước nhập khẩu.
d) Cục An toàn thực phẩm hoặc Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm nơi tổ chức, cá nhân có trụ sở chính đóng trên địa bàn: Sản phẩm có cùng chất lượng của cùng một tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về sản phẩm nhưng được sản xuất tại hai tỉnh, thành phố trở lên.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

Công Bố Hợp Quy Thực Phẩm


Liên tiếp trong thời gian gần đây, nhiều mẫu sản phẩm làm từ tinh bột như bún, bánh phở, bánh ướt… tại TP HCM bị phát hiện chứa chất tẩy trắng tinopal, acid oxalic (chất cấm dùng trong thực phẩm) và natri sulfite (sử dụng vượt mức cho phép). Trước thực trạng báo động đó, nhằm ngăn chặn nguy cơ mà hóa chất có thể gây ra cho người sử dụng, Bộ y tế đã yêu cầu các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh, sản xuất bún, bánh phở, bánh tráng bắt buộc phải đăng ký Công bố tiêu chuẩn chất lượng tại Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm trước khi đưa sản phẩm ra lưu thông trên thị trường.
Bún, bánh phở, bánh tráng là những thực phẩm vốn dĩ đã rất quen thuộc trong các bữa ăn gia đình hay các bữa tiệc
Đối với việc xin cấp giấy phép Công bố tiêu chuẩn chất lượng bún, bánh phở, bánh tráng, chúng tôi cung cấp đến Quý doanh nghiệp các tài liệu, thông tin cần thiết cho việc công bố chất lượng sản phẩm với mục đích lưu hành tại Việt Nam như sau:
Căn cứ pháp lý:
·        Luật ATTP số 55/2010/QH12
·        Nghị định 38/2012/NĐ-CP
·        Thông tư 19/2012/TT-BYT về công bố hợp quy và phù hợp quy định về an toàn thực phẩm

Để làm hồ sơ Công bố tiêu chuẩn chất lượng bún, bánh phở, bánh tráng trong nước, doanh nghiệp chỉ cần cung cấp:
Giấy phép đăng ký kinh doanh có ngành nghề sản xuất kinh doanh bún, bánh phở, bánh tráng
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm và đóng gói
Mẫu và nhãn sản phẩm
Từ hồ sơ khách hàng cung cấp, Vietcert sẽ xây dựng bộ hồ sơ Công bố tiêu chuẩn chất lượng bún, bánh phở, bánh tráng đầy đủ và tiến hành Công bố – ra giấy phép cho khách hàng.
Hồ sơ Công bố tiêu chuẩn chất lượng bún, bánh phở, bánh tráng
·        Bản công bố phù hợp quy định ATTP.
·        Bản thông tin chi tiết về sản phẩm (Yêu cầu kỹ thuật, Thành phần cấu tạo, Thời hạn sử dụng, Hướng dẫn sử dụng và bảo quản, Chất liệu bao bì và quy cách bao gói, Quy trình sản xuất…) theo mẫu quy định
·        Kết quả kiểm nghiệm trong vòng 12 tháng có đủ chỉ tiêu theo quy định
·        Kế hoạch giám sát định kỳ
·        Kế hoạch kiểm soát chất lượng
·        Mẫu nhãn sản phẩm
·        Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh
·        Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân
·        Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (đối với đối tượng phải cấp)
·        Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương – nếu có
Vietcert cam kết chất lượng và đảm bảo lợi ích lâu dài cho Quý doanh nghiệp
Hỗ trợ doanh nghiệp tối ưu các chỉ tiêu kiểm nghiệm để tiết kiệm chi phí và nhanh chóng nhận kết quả nhưng vẫn đảm bảo đúng theo quy định của Bộ Y tế.
Hỗ trợ tư vấn, làm Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP trong thời gian nhanh nhất (nếu doanh nghiệp chưa có).
Đảm bảo ra giấy phép trong thời gian nhanh nhất : 10 đến 15 ngày (nhiều trường hợp có thể sớm hơn).
Xây dựng kế hoạch giám sát định kỳ yêu cầu bắt buộc phải thực hiện sau khi có giấy chứng nhận Công Bố chất lượng (02 lần/năm đối với sản phẩm của các cơ sở chưa được cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng- TT 19/2012/TT-BYT).
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

Công Bố Hợp Quy Thực Phẩm

Liên tiếp trong thời gian gần đây, nhiều mẫu sản phẩm làm từ tinh bột như bún, bánh phở, bánh ướt… tại TP HCM bị phát hiện chứa chất tẩy trắng tinopal, acid oxalic (chất cấm dùng trong thực phẩm) và natri sulfite (sử dụng vượt mức cho phép). Trước thực trạng báo động đó, nhằm ngăn chặn nguy cơ mà hóa chất có thể gây ra cho người sử dụng, Bộ y tế đã yêu cầu các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh, sản xuất bún, bánh phở, bánh tráng bắt buộc phải đăng ký Công bố tiêu chuẩn chất lượng tại Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm trước khi đưa sản phẩm ra lưu thông trên thị trường.
Bún, bánh phở, bánh tráng là những thực phẩm vốn dĩ đã rất quen thuộc trong các bữa ăn gia đình hay các bữa tiệc
Đối với việc xin cấp giấy phép Công bố tiêu chuẩn chất lượng bún, bánh phở, bánh tráng, chúng tôi cung cấp đến Quý doanh nghiệp các tài liệu, thông tin cần thiết cho việc công bố chất lượng sản phẩm với mục đích lưu hành tại Việt Nam như sau:
Căn cứ pháp lý:
·        Luật ATTP số 55/2010/QH12
·        Nghị định 38/2012/NĐ-CP
·        Thông tư 19/2012/TT-BYT về công bố hợp quy và phù hợp quy định về an toàn thực phẩm

Để làm hồ sơ Công bố tiêu chuẩn chất lượng bún, bánh phở, bánh tráng trong nước, doanh nghiệp chỉ cần cung cấp:
Giấy phép đăng ký kinh doanh có ngành nghề sản xuất kinh doanh bún, bánh phở, bánh tráng
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm và đóng gói
Mẫu và nhãn sản phẩm
Từ hồ sơ khách hàng cung cấp, Vietcert sẽ xây dựng bộ hồ sơ Công bố tiêu chuẩn chất lượng bún, bánh phở, bánh tráng đầy đủ và tiến hành Công bố – ra giấy phép cho khách hàng.
Hồ sơ Công bố tiêu chuẩn chất lượng bún, bánh phở, bánh tráng
·        Bản công bố phù hợp quy định ATTP.
·        Bản thông tin chi tiết về sản phẩm (Yêu cầu kỹ thuật, Thành phần cấu tạo, Thời hạn sử dụng, Hướng dẫn sử dụng và bảo quản, Chất liệu bao bì và quy cách bao gói, Quy trình sản xuất…) theo mẫu quy định
·        Kết quả kiểm nghiệm trong vòng 12 tháng có đủ chỉ tiêu theo quy định
·        Kế hoạch giám sát định kỳ
·        Kế hoạch kiểm soát chất lượng
·        Mẫu nhãn sản phẩm
·        Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh
·        Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân
·        Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (đối với đối tượng phải cấp)
·        Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương – nếu có
Vietcert cam kết chất lượng và đảm bảo lợi ích lâu dài cho Quý doanh nghiệp
Hỗ trợ doanh nghiệp tối ưu các chỉ tiêu kiểm nghiệm để tiết kiệm chi phí và nhanh chóng nhận kết quả nhưng vẫn đảm bảo đúng theo quy định của Bộ Y tế.
Hỗ trợ tư vấn, làm Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP trong thời gian nhanh nhất (nếu doanh nghiệp chưa có).
Đảm bảo ra giấy phép trong thời gian nhanh nhất : 10 đến 15 ngày (nhiều trường hợp có thể sớm hơn).
Xây dựng kế hoạch giám sát định kỳ yêu cầu bắt buộc phải thực hiện sau khi có giấy chứng nhận Công Bố chất lượng (02 lần/năm đối với sản phẩm của các cơ sở chưa được cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng- TT 19/2012/TT-BYT).
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

Công bố tiêu chuân chất lượng bánh trung thu


Bánh trung thu hay còn gọi là bánh nướng có nhân ngọt thường được dùng trong dịp Tết Trung thu. Bánh trung thu thường có dạng hình tròn hoặc hình vuông. Ngoài ra, bánh trung thu còn có nhiều kiểu dáng khác nhưng phổ biến hơn là kiểu lợn mẹ với đàn con, cá chép ….Khác với tuyền thống trước kia nhân bánh chỉ làm bằng trứng muối thì bánh trung thu hiện đại rất da dạng cả về kiểu dáng và nguyên liệu nhân bánh như đậu xanh, khoai môn, jambon, các hương liệu như: cà phê, sô-cô-la, các loại trái cây ….
Tuy nhiên hiện nay những vấn nạn như bánh trung thu kém chất lượng gây ngộ độc làm ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe người tiêu dùng. Vì vậy để bảo vệ sức khỏe người tiều dùng Bộ y tế yêu cầu đối với tất cả các doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất bánh trung thu bắt buộc phải đang ký Công bố chất lượng sản phẩm tại Ban Quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm trước khi đưa sản phẩm lưu thông trên thị trường.
Với đội ngũ chuyên viên giàu kinh nghiệm và chuyên nghiệp. Chúng tôi cung cấp đên Quý doanh nghiệp các tài liệu, thông tin cần thiết cho việc xin giấy phép công bố chất lượng sản phẩm bánh trung thu với mục đích lưu hành tại Việt Nam như sau:
Căn cứ pháp lý:
Luật ATTP số 55/2012/QH12
Nghị định 38/2012/NĐ-CP
Thông tư 19/2012/TT-BYT về công bố hợp quy và phù hợp quy định an toàn thực phẩm
Để làm hồ sơ Công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh trung thu chỉ cần cung cấp:
Giấy phép đang ký kinh doanh có nghành nghề sản xuất kinh doanh bánh trung thu
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm và đóng gói
Mẫu và nhãn sản phẩm
Từ hồ sơ Quý khách hàng cung cấp, Vietcert sẽ xây dưng bộ hồ sơ Công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm bánh trung thu đầy đủ tiến hành công bố – ra giấy phép cho Quý khách hàng.

Hồ sơ Công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh trung thu đầy đủ theo quy định phải có:
Bản công bố phù hợp quy định ATTP.
Bản thông tin chi tiết về sản phẩm (Yêu cầu kỹ thuật, Thành phần cấu tạo, Thời hạn sử dụng, Hướng dẫn sử dụng và bảo quản, Chất liệu bao bì và quy cách bao gói, Quy trình sản xuất…)theo mẫu quy định
Kết quả kiểm nghiệm trong vòng 12 tháng có đủ chỉ tiêu theo quy định
Kế hoạch giám sát định kỳ
Kế hoạch kiểm soát chất lượng
Mẫu nhãn sản phẩm
Mẫu sản phẩmhoàn chỉnh
Giấy đăng ký kinh doanhcó ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm(đối với đối tượng phải cấp)
Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương – nếu có
Vietcert cam kết chất lượng và đảm bảo lợi ích lâu dài cho Quý doanh nghiệp
Hỗ trợ doanh nghiệp tối ưu các chỉ tiêu kiểm nghiệm để tiết kiệm chi phí và nhanh chóng nhận kết quả nhưng vẫn đảm bảo đúng theo quy định của Bộ Y tế.
Hỗ trợ tư vấn, làm Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP trong thời gian nhanh nhất (nếu doanh nghiệp chưa có).
Đảm bảo ra giấy phép trong thời gian nhanh nhất : 10 đến 15 ngày (nhiều trường hợp có thể sớm hơn).
Xây dựng kế hoạch giám sát định kỳ – yêu cầu bắt buộc phải thực hiện sau khi có giấy chứng nhận Công Bố chất lượng (02 lần/năm đối với sản phẩm của các cơ sở chưa được cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng- TT 19/2012/TT-BYT).
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

Công bố tiêu chuân chất lượng bánh trung thu

Bánh trung thu hay còn gọi là bánh nướng có nhân ngọt thường được dùng trong dịp Tết Trung thu. Bánh trung thu thường có dạng hình tròn hoặc hình vuông. Ngoài ra, bánh trung thu còn có nhiều kiểu dáng khác nhưng phổ biến hơn là kiểu lợn mẹ với đàn con, cá chép ….Khác với tuyền thống trước kia nhân bánh chỉ làm bằng trứng muối thì bánh trung thu hiện đại rất da dạng cả về kiểu dáng và nguyên liệu nhân bánh như đậu xanh, khoai môn, jambon, các hương liệu như: cà phê, sô-cô-la, các loại trái cây ….
Tuy nhiên hiện nay những vấn nạn như bánh trung thu kém chất lượng gây ngộ độc làm ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe người tiêu dùng. Vì vậy để bảo vệ sức khỏe người tiều dùng Bộ y tế yêu cầu đối với tất cả các doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất bánh trung thu bắt buộc phải đang ký Công bố chất lượng sản phẩm tại Ban Quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm trước khi đưa sản phẩm lưu thông trên thị trường.
Với đội ngũ chuyên viên giàu kinh nghiệm và chuyên nghiệp. Chúng tôi cung cấp đên Quý doanh nghiệp các tài liệu, thông tin cần thiết cho việc xin giấy phép công bố chất lượng sản phẩm bánh trung thu với mục đích lưu hành tại Việt Nam như sau:
Căn cứ pháp lý:
Luật ATTP số 55/2012/QH12
Nghị định 38/2012/NĐ-CP
Thông tư 19/2012/TT-BYT về công bố hợp quy và phù hợp quy định an toàn thực phẩm
Để làm hồ sơ Công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh trung thu chỉ cần cung cấp:
Giấy phép đang ký kinh doanh có nghành nghề sản xuất kinh doanh bánh trung thu
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm và đóng gói
Mẫu và nhãn sản phẩm
Từ hồ sơ Quý khách hàng cung cấp, Vietcert sẽ xây dưng bộ hồ sơ Công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm bánh trung thu đầy đủ tiến hành công bố – ra giấy phép cho Quý khách hàng.

Hồ sơ Công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh trung thu đầy đủ theo quy định phải có:
Bản công bố phù hợp quy định ATTP.
Bản thông tin chi tiết về sản phẩm (Yêu cầu kỹ thuật, Thành phần cấu tạo, Thời hạn sử dụng, Hướng dẫn sử dụng và bảo quản, Chất liệu bao bì và quy cách bao gói, Quy trình sản xuất…)theo mẫu quy định
Kết quả kiểm nghiệm trong vòng 12 tháng có đủ chỉ tiêu theo quy định
Kế hoạch giám sát định kỳ
Kế hoạch kiểm soát chất lượng
Mẫu nhãn sản phẩm
Mẫu sản phẩmhoàn chỉnh
Giấy đăng ký kinh doanhcó ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm(đối với đối tượng phải cấp)
Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương – nếu có
Vietcert cam kết chất lượng và đảm bảo lợi ích lâu dài cho Quý doanh nghiệp
Hỗ trợ doanh nghiệp tối ưu các chỉ tiêu kiểm nghiệm để tiết kiệm chi phí và nhanh chóng nhận kết quả nhưng vẫn đảm bảo đúng theo quy định của Bộ Y tế.
Hỗ trợ tư vấn, làm Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP trong thời gian nhanh nhất (nếu doanh nghiệp chưa có).
Đảm bảo ra giấy phép trong thời gian nhanh nhất : 10 đến 15 ngày (nhiều trường hợp có thể sớm hơn).
Xây dựng kế hoạch giám sát định kỳ – yêu cầu bắt buộc phải thực hiện sau khi có giấy chứng nhận Công Bố chất lượng (02 lần/năm đối với sản phẩm của các cơ sở chưa được cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng- TT 19/2012/TT-BYT).
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CÔNG BỐ THỰC PHẨM TẠI CHI CỤC ATVSTP


THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CÔNG BỐ THỰC PHẨM TẠI CHI CỤC ATVSTP – 0903 528 199

Hiện một số sản phẩm thực phẩm tùy theo quy định và cơ quan quản lý mà sẽ thực hiện công bố tại Cục hay Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm.

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CÔNG BỐ THỰC PHẨM TẠI CHI CỤC ATVSTP

Theo Quy định thực hiện công bố thực phẩm trong nước, nhập khẩu thì việc công bố phải thực hiện như sau:
v Tổ chức, cá nhân đăng ký công bố hợp quy chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định
v Nộp hồ sơ tại Phòng tiếp nhận và trả hồ sơ – Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm: Thành phần hồ sơ bạn xem tại bài viết: Bộ hồ sơ công bố hợp quy thực phẩm
v Phòng tiếp nhận và trả hồ sơ lập phiếu tiếp nhận cho tổ chức, cá nhân – Chuyển hồ sơ cho chuyên viên thụ lý
v Chuyên viên thụ lý hồ sơ, lập phiếu thẩm xét hồ sơ.
v Nếu:
*   Hồ sơ không đạt yêu cầu thì bổ sung
*   Hồ sơ đạt yêu cầu thì lập kế hoạch thẩm định
v Trả kết quả tại Phòng tiếp nhận và trả hồ sơ – Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
v Số bộ hồ sơ: 02(bộ) và 1 (bộ) hồ sơ pháp lý chung

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY

Ms. Thúy Nga - 0903 528 199