Chủ Nhật, 6 tháng 8, 2017
Chứng nhận hợp quy cho phụ gia xi măng, bê tông và vữa - 0168 802 06 55
Phụ gia là loại vật liệu được sử dụng phổ biến trong ngành xây dựng nó kết hợp với các loại xi măng, bê tông và vữa giúp công trình đạt chất lượng hơn.
Nhằm dảm bảo an toàn cho người sử dụng, việc Chứng nhận hợp quy phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa là hoàn toàn bắt buộc với những đơn vị có sản phẩm theo quy định của Bộ Xây dựng
Lý do phải chứng nhận hợp quy phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa:
- Phụ gia tuy rất cần thiết trong quá trình xây dựng nhưng nếu không biết kết hợp đúng liều lượng hay tính chất với xi măng, bê tông và vữa hoặc sử dụng các loại phụ gia không rõ nguồn gốc thì có thể gây ảnh hưởng xấu đến bê tông, xi măng và vữa như bê tông sẽ bị phá hoại...
- Căn cứ theo QCVN 16:2014/BXD là quy chuẩn hàng hóa về các sản phẩm vật liệu xây dựng ban hành kèm theo thông tư số 15/2014/TT-BXD của Bộ Xây Dựng bắt buộc phải tiến hành công bố chứng nhận hợp quy với các sản phẩm hàng hóa thuộc danh mục vật liệu xây dựng(VLXD) trên. Phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa là loại vật liệu thuộc nhóm danh mục VLXD nên cần chứng nhận hợp quy để đảm bảo chất lượng trước khi được lưu hành sử dụng.
Một số loại phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa cần chứng nhận hợp quy
- Phụ gia khoáng cho xi măng;
- Xỉ hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng;
- Phụ gia công nghệ cho xi măng;
- Phụ gia khoáng hoạt tính cao dùng cho bê tông và vữa;
- Phụ gia khoáng cho bê tông đầm lăn;
- Phụ gia hóa học cho bê tông;
- Phụ gia tro bay hoạt tính dùng cho xi măng, bê tông và vữa;
Hồ sơ công bố chứng nhận hợp quy phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa;
- Bản công bố hợp quy; Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng (đặc điểm, tính năng, công dụng….);
- Kết quả thử nghiệm; Kết quả hiệu chuẩn (nếu có) tại phòng thí nghiệm được công nhận hoặc do cơ quan ban hành quy chuẩn chỉ định.
- Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9001.
- Kế hoạch giám sát định kỳ.
- Báo cáo đánh giá hợp quy kèm theo các tài liệu có liên quan.
Những thông tin chúng tôi cung cấp bên trên có điều gì còn thắc mắc cũng như mọi nhu cầu của quý khách cần về chứng nhận hợp quy phụ gia cho xi măng bê tông và vữa hãy liên hệ ngay cho Vietcert chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn tối đa và hỗ trợ về pháp lý thủ tục một cách tiết kiệm nhất. Hotline: 0168 802 06 55 tư vấn hoàn toàn miễn phí trên mọi tỉnh thành.
Hãy liên hệ cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và hướng dẫn các dịch vụ tốt nhất.
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.
Chứng nhận hợp quy clanhke xi măng và xi măng - 0168 802 06 55
1. Chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật
Chứng nhận Clanke xi măng và xi măng là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với quy chuẩn (chứng nhận hợp quy), xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Clinker xi măng là sản phẩm thu được sau khi nung hỗn hợp nguyên liệu có thành phần cần thiết đến kết khối để tạo thành các khoáng chủ yếu gồm canxi silicát độ kiềm cao cũng như canxi alumiát và canxi alumôferít, được sử dụng để sản xuất xi măng.
Xi măng là một keo hóa học phức tạp khi được trộn với nước, và bất cứtrơ bền vật liệu khác như: cát và đá, và sẽ thiết lập cứng như đá và vẫn còn rất bền để tác động, nhiệt, mài mòn và thời tiết. được sử dụng trong xây dựng.
Đối tượng áp dụng QCVN 16:2014/BXD Chứng nhận Clanke xi măng và xi măng:
- Các tổ chức, cá nhân sản xuất trong nước;
- Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu;
- Các cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá có liên quan;
- Các tổ chức được chỉ định đánh giá sự phù hợp các sản phẩm, hàng hoá nhóm vật liệu xây dựng.
2. Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng
Ngày 07 tháng 12 năm 2015, Bộ Xây dựng ra quyết định số 1394/QĐ-BXD chỉ định Viện năng suất chất lượng Deming thực hiện việc Thử nghiệm/Chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 16:2014/BXD nhóm vật liệu xây dựng.
Do đó, sản phẩm Clanke xi măng và xi măng sản xuất trong nước hay nhập khẩu sẽ phải được chứng nhận phù hợp quy chuẩn theo QCVN 16:2014/BXD trước lưu thông trên thị trường Việt Nam.
Quy chuẩn này không áp dụng cho sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng nhập khẩu dưới dạng mẫu thử, hàng mẫu, hàng triển lãm hội chợ; hàng hoá tạm nhập tái xuất, hàng hoá quá cảnh. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 và thay thế Thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/8/2011 của Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 16:2011) về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng.
3. Hướng dẫn chứng nhận hợp quy
- Liên hệ tới đơn vị được chỉ định để được tư vấn về lô hàng;
- Điền thông tin vào bản “Đăng ký Chứng nhận”
- Mang hồ sơ lô hàng theo bản đăng ký tới văn phòng chứng nhận (Hợp đồng; Vận đơn; Hóa đơn…)
- Thử nghiệm mẫu theo quy chuẩn;
- Khi đầy đủ bộ hồ sơ theo đăng ký, cùng với kết quả thử nghiệm mẫu đạt thỳ văn phòng chứng nhận sẽ cấp “Giấy chứng nhận” cho lô hàng hóa đó.
- Nộp hồ sơ lên Sở xây dựng (tại địa phương) công bố hợp quy.
4. Phương thức chứng nhận:
Chứng nhận theo phương thức 5 cho đơn vị sản xuất trong nước;
Chứng nhận theo phương thức 7 và 8 cho đơn vị nhập khẩu;
Có thử nghiệm.
Hãy liên hệ cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và hướng dẫn các dịch vụ tốt nhất.
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.
Chứng nhận Clanke xi măng và xi măng là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với quy chuẩn (chứng nhận hợp quy), xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Clinker xi măng là sản phẩm thu được sau khi nung hỗn hợp nguyên liệu có thành phần cần thiết đến kết khối để tạo thành các khoáng chủ yếu gồm canxi silicát độ kiềm cao cũng như canxi alumiát và canxi alumôferít, được sử dụng để sản xuất xi măng.
Xi măng là một keo hóa học phức tạp khi được trộn với nước, và bất cứtrơ bền vật liệu khác như: cát và đá, và sẽ thiết lập cứng như đá và vẫn còn rất bền để tác động, nhiệt, mài mòn và thời tiết. được sử dụng trong xây dựng.
Đối tượng áp dụng QCVN 16:2014/BXD Chứng nhận Clanke xi măng và xi măng:
- Các tổ chức, cá nhân sản xuất trong nước;
- Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu;
- Các cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá có liên quan;
- Các tổ chức được chỉ định đánh giá sự phù hợp các sản phẩm, hàng hoá nhóm vật liệu xây dựng.
2. Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng
Ngày 07 tháng 12 năm 2015, Bộ Xây dựng ra quyết định số 1394/QĐ-BXD chỉ định Viện năng suất chất lượng Deming thực hiện việc Thử nghiệm/Chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 16:2014/BXD nhóm vật liệu xây dựng.
Do đó, sản phẩm Clanke xi măng và xi măng sản xuất trong nước hay nhập khẩu sẽ phải được chứng nhận phù hợp quy chuẩn theo QCVN 16:2014/BXD trước lưu thông trên thị trường Việt Nam.
Quy chuẩn này không áp dụng cho sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng nhập khẩu dưới dạng mẫu thử, hàng mẫu, hàng triển lãm hội chợ; hàng hoá tạm nhập tái xuất, hàng hoá quá cảnh. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 và thay thế Thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/8/2011 của Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 16:2011) về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng.
3. Hướng dẫn chứng nhận hợp quy
- Liên hệ tới đơn vị được chỉ định để được tư vấn về lô hàng;
- Điền thông tin vào bản “Đăng ký Chứng nhận”
- Mang hồ sơ lô hàng theo bản đăng ký tới văn phòng chứng nhận (Hợp đồng; Vận đơn; Hóa đơn…)
- Thử nghiệm mẫu theo quy chuẩn;
- Khi đầy đủ bộ hồ sơ theo đăng ký, cùng với kết quả thử nghiệm mẫu đạt thỳ văn phòng chứng nhận sẽ cấp “Giấy chứng nhận” cho lô hàng hóa đó.
- Nộp hồ sơ lên Sở xây dựng (tại địa phương) công bố hợp quy.
4. Phương thức chứng nhận:
Chứng nhận theo phương thức 5 cho đơn vị sản xuất trong nước;
Chứng nhận theo phương thức 7 và 8 cho đơn vị nhập khẩu;
Có thử nghiệm.
Hãy liên hệ cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và hướng dẫn các dịch vụ tốt nhất.
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.
Kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu - 0168 802 0655
Kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu
(Đánh giá sự phù hợp do Tổ chức giám định, chứng nhận thực hiện)
Bắt đầu từ ngày 21 tháng 3 năm 2016, Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BCT-BKHCN của Bộ Công thương và Bộ Khoa học và Công nghệ về quản lý chất lượng thép sản xuất trong nước và thép nhập khẩu có hiệu lực và thay thế Thông tư liên tịch số 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN.
Theo đó, Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép phải:
- Công bố tiêu chuẩn áp dụng (tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn quốc gia của các nước, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực) cho hàng hóa trong hợp đồng nhập khẩu.
- Thép nhập khẩu phải được Kiểm tra chất lượng (đánh giá sự phù hợp bởi tổ chức đánh giá sự phù hợp) được chỉ định bởi Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Thép nhập khẩu phải được Kiểm tra nhà nước chất lượng
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert hỗ trợ doanh nghiệp trong việc triển khai dịch vụ Công bố tiêu chuẩn áp dụng; Kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu; Kiểm tra nhà nước thép nhập khẩu… Dịch vụ của chúng tôi với cam kết: Nhanh chóng, hiệu quả và chi phí hợp lý. Với các dịch vụ hỗ trợ trọn gói: tư vấn, soạn hồ sơ, tiến hành thủ tục… Liên hệ: 0168 802 0655
Việc kiểm tra, đánh giá sự phù hợp chất lượng thép nhập khẩu được thực hiện theo hình thức kiểm tra tại nguồn hoặc đánh giá sự phù hợp theo lô hàng hóa.
1. Kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu tại nguồn (tại nước xuất khẩu):
Việc đánh giá sự phù hợp của sản phẩm thép được thực hiện theo phương thức 5 (Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sảnxuất) quy định tại Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và do tổ chức chứng nhận được chỉ định thực hiện, cụ thể:
Bước 1: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ, lập kế hoạch, chương trình đánh giá và tổ chức thực hiện việc đánh giá trên cơ sở hợp đồng ký kết với tổ chức, cá nhân đăng ký và báo cáo Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ.
Sau khi nhận được báo cáo của tổ chức chứng nhận, trong trường hợp cần thiết, Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ cử thành viên giám sát hoạt động đánh giá chứng nhận tại nước xuất khẩu của tổ chức chứng nhận. Chi phí cho các thành viên giám sát này do tổ chức chứng nhận bảo đảm, mức chi quy định tại Thông tư số 102/2012/TT-BTC ngày 21 tháng 6 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí cho cán bộ, công chức nhà nước đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài do ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí.
Bước 2: Thực hiện đánh giá hệ thống quản lý chất lượng, lấy mẫu điển hình tại nơi sản xuất theo quy định, gửi thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá sự phù hợp của mẫu thử nghiệm. Nếu kết quả đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và kết quả thử nghiệm mẫu điển hình đạt yêu cầu, tổ chức chứng nhận cấp Giấy chứng nhận có thời hạn hiệu lực 03 năm cho tổ chức, cá nhân.
Kết thúc quá trình đánh giá, tổ chức chứng nhận có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ đánh giá và báo cáo kết quả về Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ.
Trong thời gian hiệu lực của Giấy chứng nhận đã cấp, tổ chức chứng nhận phải thực hiện việc đánh giá giám sát thông qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc lấy trên thị trường (tại cửa khẩu nhập khẩu) kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất tại nơi sản xuất với tần suất không quá 12 tháng/lần. Kết quả đánh giá giám sát là căn cứ để tổ chức chứng nhận duy trì hoặc đình chỉ, hủy bỏ hiệu lực của Giấy chứng nhận đã cấp.
2. Phương thức, nội dung đánh giá sự phù hợp chất lượng thép nhập khẩu theo lô hàng hóa
- Để thực hiện phương thức này, cần có hồ sơ đánh giá sự phù hợp đối với thép nhập khẩu. Nếu đã có kết quả thử nghiệm phù hợp tiêu chuẩn công bố áp dụng của tổ chức thử nghiệm nước ngoài được thừa nhận hoặc được Bộ Công Thương chỉ định thì tổ chức giám định hoặc tổ chức chứng nhận được chỉ định thực hiện kiểm tra hồ sơ đăng ký của tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép và cấp chứng thư giám định hoặc giấy chứng nhận cho lô hàng.
- Tổ chức giám định hoặc tổ chức chứng nhận được chỉ định thực hiện kiểm tra hồ sơ đăng ký của tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép, lấy mẫu của lô hàng để thử nghiệm theo tiêu chuẩn công bố áp dụng tương ứng tại tổ chức thử nghiệm do Bộ Công Thương chỉ định.
Nếu kết quả thử nghiệm phù hợp, tổ chức giám định cấp chứng thư giám định cho lô hàng hoặc tổ chức chứng nhận cấp giấy chứng nhận cho lô hàng. Nếu kết quả thử nghiệm không phù hợp, tổ chức giám định hoặc tổ chức chứng nhận cấp thông báo lô hàng không phù hợp tiêu chuẩn công bố áp dụng tương ứng.
Thời gian thực hiện: 3 ngày
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.
Thứ Sáu, 4 tháng 8, 2017
CHỨNG NHẬN HỢP QUY BAO BÌ THỰC PHẨM
Nghị định 38/2012/NĐ-CP nêu rõ : Những loại bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, nếu đã có Quy chuẩn kỹ thuật (QCVN) thì bắt buộc phải công bố hợp quy với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi đưa sản phẩm ra lưu thông trên thị trường. Tuy nhiên trên thực tế, để xây dựng chỉ tiêu kiểm nghiệm sản phẩm phù hợp và soạn hồ sơ công bố hợp quy đúng và đủ theo quy định của pháp luật thì không phải doanh nghiệp nào cũng có thể thực hiện được.
Nhằm kiểm soát, quản lý chất lượng các loại bao bì, dụng cụ chứa đựng thực phẩm, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 34/2011/TT-BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh thực phẩm đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bao gồm các loại sau:
- Bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng cao su– QCVN 12-2:2011/BYT
- Bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng nhựa tổng hợp– QCVN 12-1:2011/BYT
- Bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng kim loại– QCVN 12-3:2011/BYT
Hồ sơ công bố hợp quy bao bì chứa đựng thực phẩm được xây dựng đầy đủ theo Nghị định 38/2012/NĐ-CP
Để công bố hợp quy bao bì, doanh nghiệp chỉ cần cung cấp :
- Mẫu sản phẩm
- Giấy phép kinh doanh có đăng ký sản xuất kinh doanh bao bì
- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân)
Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - Vietcert được Bộ Y tế chỉ định về chứng nhận hợp quy bao bì thực phẩm.
Liên hệ: Ms Nguyễn Tình
0903518929
CHỨNG NHẬN HỢP QUY NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI
Theo quy định, nước uống đóng chai phải được công bố hợp quy phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 6-1: 2010/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với nước khoáng thiên nhiên và nước uống đóng chai trước khi đưa sản phẩm ra thị trường tiêu thụ.
HỒ SƠ CÔNG BỐ HỢP QUY NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI
Phương thứ 1: công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định (bên thứ ba), hồ sơ gồm:a) Bản công bố hợp quy;
b) Bản thông tin chi tiết sản phẩm (có đóng dấu giáp lai của bên thứ ba);
c) Chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của bên thứ ba;
d) Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương.
Phương thức 2: công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm (bên thứ nhất), hồ sơ gồm:
a) Bản công bố hợp quy;
b) Bản thông tin chi tiết về sản phẩm;
c) Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng, gồm các chỉ tiêu theo yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; do các đối tượng sau cấp: Phòng kiểm nghiệm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhận (bản gốc hoặc bản sao có công chứng); hoặc Phòng kiểm nghiệm của nước xuất xứ được cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam thừa nhận;
d) Kế hoạch kiểm soát chất lượng;
đ) Kế hoạch giám sát định kỳ;
e) Báo cáo đánh giá hợp quy;
g) Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương.
Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - Vietcert được Bộ Y tế chỉ định về chứng nhận hợp quy nước uống đóng chai.
Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Liên hệ: Ms Nguyễn Tình
0903518929
Được đăng bởi sâs và
THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Ngày 05 tháng 02 năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 08/2010/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi. Nghị định này quy định về sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, khảo nghiệm và công nhận thức ăn chăn nuôi, quản lý nhà nước, kiểm tra, thanh tra, và các hành vi vi pạm hành chính trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi.
Nghị định gồm 7 chương, 24 điều, áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hoạt động liên quan đến thức ăn chăn nuôi trên lãnh thổ Việt nam. Dưới đây là một số nội dung cơ bản mà các cơ sở sản xuất, gia công và kinh doanh thức ăn chăn nuôi cần quan tâm:
Các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi gồm: Sản xuất, kinh doanh và sử dụng các loại thức ăn chăn nuôi không có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt nam hoặc có trong danh mục cấm sản xuất và lưu hành ở Việt nam do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Bộ NNPTNT) ban hành; sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, tiếp thị thức ăn chăn nuôi không đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do Bộ NNPTNT ban hành; kinh doanh, quảng cáo thức ăn chăn nuôi chưa công bố tiêu chuẩn áp dụng hoặc chưa được chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy; thông tin, quảng cáo sai sự thật về chất lượng, nguồn gốc, và xuất xứ của thức ăn chăn nuôi; các hành vi vi phạm khác theo quy định của pháp luật.
Điều kiện đối với cơ sở sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi: Có giấy đăng ký kinh doanh về sản xuất thức ăn chăn nuôi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp; có nhà xưởng, trang thiết bị, quy trình công nghệ để sản xuất thức ăn chăn nuôi bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng theo quy định của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn; có phòng phân tích kiểm nghiệm chất lượng thức ăn chăn nuôi hoặc thuê phân tích kiểm nghiệm tại cơ sở đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận; có hệ thống xử lý chất thải bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường, có các điểu kiện bảo đảm về an toàn lao động, an toàn vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật về lao động và pháp luật về môi trường; có nhân viên kỹ thuật có trình độ từ trung cấp trở lên về chuyên ngành liên quan, đáp ứng yêu cầu công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng thức ăn chăn nuôi.
Điều kiện đối với cơ sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi: Có giấy đăng ký kinh doanh mặt hàng thức ăn chăn nuôi; có cửa hàng, biển hiệu, địa chỉ kinh doanh rõ ràng; có công cụ, thiết bị, phương tiện để chứa đựng, lưu giữ hoặc vận chuyển phù hợp với từng loại sản phẩm hàng hóa thức ăn chăn nuôi, có nơi bày bán hàng hóa bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn thức ăn chăn nuôi theo quy định của pháp luật.
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi phải chịu trách nhiệm về những nội dung như: công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố hợp chuẩn, hợp quy; thể hiện các thông tin về chất lượng trên nhãn hàng hóa, bao bì hoặc tài liệu đính kèm; áp dụng các biện pháp kiểm soát chất lượng nhằm duy trì chất lượng hàng hóa thức ăn chăn nuôi, .v.v….
Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 25 tháng 03 năm 2010.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
Hotline: 0903543099-Ms Phương
Email: vietcert.kinhdoanh63@gmail.comTHỨC ĂN CHĂN NUÔI
Ngày
05 tháng 02 năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 08/2010/NĐ-CP về quản lý
thức ăn chăn nuôi. Nghị định này quy định về sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu,
nhập khẩu, khảo nghiệm và công nhận thức ăn chăn nuôi, quản lý nhà nước, kiểm
tra, thanh tra, và các hành vi vi pạm hành chính trong lĩnh vực thức ăn chăn
nuôi.
Nghị
định gồm 7 chương, 24 điều, áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước và nước
ngoài hoạt động liên quan đến thức ăn chăn nuôi trên lãnh thổ Việt nam. Dưới
đây là một số nội dung cơ bản mà các cơ sở sản xuất, gia công và kinh doanh thức
ăn chăn nuôi cần quan tâm:
Các
hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi gồm: Sản xuất, kinh
doanh và sử dụng các loại thức ăn chăn nuôi không có trong Danh mục được phép
lưu hành tại Việt nam hoặc có trong danh mục cấm sản xuất và lưu hành ở Việt
nam do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Bộ NNPTNT) ban hành; sản xuất,
kinh doanh, nhập khẩu, tiếp thị thức ăn chăn nuôi không đảm bảo quy chuẩn kỹ
thuật tương ứng do Bộ NNPTNT ban hành; kinh doanh, quảng cáo thức ăn chăn nuôi
chưa công bố tiêu chuẩn áp dụng hoặc chưa được chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy;
thông tin, quảng cáo sai sự thật về chất lượng, nguồn gốc, và xuất xứ của thức
ăn chăn nuôi; các hành vi vi phạm khác theo quy định của pháp luật.
Điều
kiện đối với cơ sở sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi: Có giấy đăng ký kinh
doanh về sản xuất thức ăn chăn nuôi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp; có
nhà xưởng, trang thiết bị, quy trình công nghệ để sản xuất thức ăn chăn nuôi bảo đảm tiêu chuẩn chất
lượng theo quy định của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn; có phòng phân tích kiểm nghiệm chất lượng thức
ăn chăn nuôi hoặc thuê phân tích kiểm nghiệm tại cơ sở đã được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền công nhận; có hệ thống xử lý chất thải bảo đảm không gây ô nhiễm
môi trường, có các điểu kiện bảo đảm về an toàn lao động, an toàn vệ sinh môi
trường theo quy định của pháp luật về lao động và pháp luật về môi trường; có
nhân viên kỹ thuật có trình độ từ trung cấp trở lên về chuyên ngành liên quan,
đáp ứng yêu cầu công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng thức ăn chăn nuôi.
Điều
kiện đối với cơ sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi: Có giấy đăng ký kinh doanh mặt
hàng thức ăn chăn nuôi; có cửa hàng, biển hiệu, địa chỉ kinh doanh rõ ràng; có
công cụ, thiết bị, phương tiện để chứa đựng,
lưu giữ hoặc vận chuyển phù hợp với từng loại sản phẩm hàng hóa thức ăn chăn
nuôi, có nơi bày bán hàng hóa bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn thức ăn chăn nuôi theo quy định của pháp luật.
Tổ
chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi phải chịu trách nhiệm về
những nội dung như: công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố hợp chuẩn, hợp quy; thể
hiện các thông tin về chất lượng trên nhãn hàng hóa, bao bì hoặc tài liệu đính
kèm; áp dụng các biện pháp kiểm soát chất lượng nhằm duy trì chất lượng hàng
hóa thức ăn chăn nuôi, .v.v….
Nghị
định này có hiệu lực thi hành từ ngày 25 tháng 03 năm 2010.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
Hotline: 0903543099-Ms Phương
Email: vietcert.kinhdoanh63@gmail.com
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)