Trang

Thứ Năm, 3 tháng 8, 2017

Quy định thực hiện công bố chứng nhận hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ – 0168 802 0655

Bất cứ những đơn vị nào đang hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực phân bón, đều nên nắm rõ về quy định công bố hợp quy phân bón để có thể thực hiện cho đúng về các vấn đề liên quan đến công bố chứng nhận hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ.
Quy định công bố hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ:
Khi đơn vị bạn tham gia thực hiện công bố hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ cần nên biết đến cácquy định công bố hợp quy phân bón sau, để biết các loại phân bón nào phải làm hợp quy, các bạn có thể xem tại đây

Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quản lý phân bón
Thông tư số 29/2014/TT-BCT ngày 30 tháng 9 năm 2014 của Bộ Công Thương về quy định cụ thể và hướng dẫn thực hiện một số điều về phân bón vô cơ, hướng dẫn việc cấp phép sản xuất phân bón vô cơ đồng thời sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác tại Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quản lý phân bón.
Thông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT ban hành ngày 13/11/2014 Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quản lý phân bón thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Thông tư số 50/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/08/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Thông tư số 40/2010/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng 6 năm 2010 về việc ban hành “Danh mục bổ sung phân bón được phép sản xuất,kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam
Thông tư số 52/2010/TT-BNNPTNT ngày 09/9/2010 về việc hướng dẫn khảo nghiệm, công nhận và đặt tên phân bón mới thay thế Quyết định số 129/2008/QĐ-BNN ngày 31/12/2008
Thông tư số 29/2011/TT-BNNPTNT ngày 15/4/2011 ban hành Danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam
Thông tư số 42/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/06/2011 Thông tư số 59/2011/TT-BNNPTNT ngày 30/8/2011, Thông tư số 86/2011/TT-BNNPTNT ngày 16/12/2011; Thông tư số 13/2012/TT-BNNPTNT ngày 19/3/2012;Thông tư số 31/2012/TT-BNNPTNT ngày 20/7/2012; Thông tư số 45/2012/TT-BNNPTNT ngày 12/9/2012 ban hành Danh mục bổ sung phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam
Nghị định Số 163/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hoá chất, phân bón và vật liệu nổ công nghiệp
Nghị định số 113/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2003 của của chính phủ về quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón
Nghị định số 191/2007/NĐ-CP ban hành ngày 31/12/2007 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 113/2003/NĐ-CP ngày 07/10/2003 của Chính phủ về việc quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón.
Quyết định số 129/2008/QĐ-BNN, ngày 31/12/2008 về việc ban hành Quy định khảo nghiệm, công nhận và đặt tên phân bón mới, thay thế Quyết định số 37/2007/QĐ-BNN ngày 24/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Quy định khảo nghiệm, công nhận và đặt tên phân bón mới.
Quyết định số 100/2008/QĐ-BNN, ngày 15/10/2008 về việc ban hành Quy định sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón
Quyết định số 79/2008/QĐ-BNN ngày 08/7/2008 về việc ban hành Danh mục bổ sung phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam
Quyết định số 59/2008/QÐ-BNN ngày 09/5/2008 ban hành ” Danh mục bổ sung phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam
Quyết định số 102/2007/QĐ-BNN ngày 11/12/2007 ban hành “Danh mục bổ sung phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam”
Danh mục bổ sung phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 102/2007/QĐ-BNN ngày 11/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quyết định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 68/2003/QĐ-BNN ngày 16/6/2003 về việc ban hành danh mục phân bón phải công bố tiêu chuẩn chất lượng.
Và các tiêu chuẩn liên quan đến phân bón như:


TCVN 4440-87 – SUPE PHÔT PHÁT ĐƠN Simple superphosphate
TCVN 4296-86 – QUẶNG APATIT Yêu cầu kỹ thuật Apatit ore Technical requirements
TCVN 180-86 – QUẶNG APATIT Phương pháp thử Apatit ore Methods of test
TCVN 2619-1994 – URÊ NÔNG NGHIỆP YÊU CẦU KỸ THUẬT Urea for agriculture Technical requirements
TCVN 4853-89 – PHÂN KHOÁNG Phương pháp xác định thành phần cỡ hạt Mineral fertilizer Method for determination of grainaire analysis
TCVN 4852-89 – PHÂN KHOÁNG Phương pháp xác định độ bền tĩnh của các hạt Mineral fertilizer Method for determination of granules static strength
TCVN 6167:1996 – Phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan Phosphat-solubilíing microbial fertilizer
TCVN 2620-1994 – URÊ NÔNG NGHIỆP PHƯƠNG PHÁP THỬ Urea for agriculture Method of test
TCVN 6169:1996 – Phân bón vi sinh vật – Thuật ngữ Microbial fertilizer – Terms TCVN 6168:1996 – Phân bón vi sinh vật giải xenluloza Cellulose-degraing microbial fertilizer

Với những thông tin trên đây, các đơn vị sản xuất hay nhập khẩu phân bón có thể nắm được phần nào về các Quy định công bố hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ để có thể thực hiện đúng và từ đó tăng cạnh tranh, khẳng định được chất lượng, nắm bắt thời cơ để phát triển. Hãy đến với Vietcertđể được hỗ trợ tốt nhất.

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.

Hướng dẫn thủ tục hồ sơ công bố hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ – 0168 802 0655

Ở bài viết này chúng tôi sẽ đi thẳng vào hướng dẫn thủ tục Hồ sơ công bố hợp quyphân bón vô cơ, hữu cơ đầy đủ để các bạn có thể tham khảo như sau, cùng Vietcert tìm hiểu nhé:
Thủ tục, Hồ sơ công bố hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ:
Đơn vị khi tiến hành chứng nhân hợp quy phân bón vô cơ thì thực hiện tại đơn vị chỉ định của Bộ công thương. Chứng nhận hợp quy phân bón hữu cơ tại đơn vị chỉ định của Bộ Nông nghiệp.

Sau khi chứng nhận, đơn vị nộp hồ sơ công bố hợp quy tại Sở Nông nghiệp trên địa bàn đăng ký kinh doanh nếu là phân bón hữu cơ, nộp tại Sở Công thương nếu là phân bón vô cơ bón rễ


Về hồ sơ và quy trình chứng nhận hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ cũng tương tự như nhau. Cụ thể, một bộ hồ sơ công bố hợp quy phân bón gồm có những thành phần chính sau:

– Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy:

+ Bản công bố hợp quy theo mẫu;
+ Bản sao chứng chỉ chứng nhận hợp quy của sản phẩm, hàng hoá với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp;
+ Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hoá (đặc điểm, tính năng, công dụng….).
– Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh:

+ Bản công bố hợp quy theo mẫu ;
+ Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hoá (đặc điểm, tính năng, công dụng….);
+ Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn (nếu có) tại phòng thử nghiệm được công nhận;
+ Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng theo mẫu quy định hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001
+ Kế hoạch giám sát định kỳ;
+ Báo cáo đánh giá hợp quy gồm những nội dung:
. Đối tượng được chứng nhận hợp quy;
. (Số hiệu, tên) tài liệu kỹ thuật sử dụng làm căn cứ để chứng nhận hợp quy;
. Tên và địa chỉ của tổ chức thực hiện đánh giá hợp quy;
. Phương thức đánh giá hợp quy được sử dụng;
. Mô tả quá trình đánh giá hợp quy (lấy mẫu, đánh giá, thời gian đánh giá,…) và các lý giải cần thiết (ví dụ: lý do lựa chọn phương pháp/phương thức lấy mẫu/đánh giá);
. Kết quả đánh giá (bao gồm cả độ lệch và mức chấp nhận);
. Thông tin bổ sung khác.
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ bộ hồ sơ, đơn vị gửi hồ sơ công bố hợp quy đến Sở Nông nghiệp & PTNT nơi tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động, sản xuất, kinh doanh để đăng ký thực hiện công bố hợp quy. Có thẻ gửi theo đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp

Với những thông tin trên hướng dẫn thủ tục hồ sơ công bố hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ, chắc đơn vị bạn đã có thể biết thêm phần nào về thủ tục tiến hành thực hiện theo quy định, để tìm hiểu thêm về hợp quy phân bón, bạn có thể tham khảo các bài viết khác của chúng tôi trong chuyên mục này.

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.

Chứng nhận hợp quy phân bón là gì? – 0168 802 0655

Chứng nhận hợp quy phân bón là gì? Liệu quý khách đã định nghĩa được và hiểu về vấn đề phân bón cần được chứng nhận hợp quy. Chứng nhận hợp quy phân bón là một trong những điều kiện bắt buộc để doanh nghiệp lưu hành phân bón trên thị trường. Ngoài ra còn giúp doanh nghiệp đạt được nhiều hiệu quả về kinh doanh, hệ thống quản lý chất lượng, tạo vị trí bền vững hơn trên thị trường cạnh tranh hiện nay. Và để hiểu rõ hơn thì mời quý khách đọc bài viết sau:
Chứng nhận hợp quy phân bón là gì?
Phân bón là sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng hoặc có tác dụng cải tạo đất. Phân bón bao gồm phân bón vô cơ, phân bón hữu cơ, phân bón lá và các loại phân bón khác. Và trong bối cảnh của nền kinh tế hiện nay, phân bón là một loại vật tư thiết yếu phục vụ ngành trồng trọt luôn biến động về giá và nguồn cung đã tác động rất lớn đến sản xuất. Lợi dụng lúc giá phân bón biến động ở mức cao, một số doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đã đưa ra thị trường nhiều loại phân bón kém chất lượng, phân bón giả gây thiệt hại cho người nông dân, làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp và tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường phân bón trong nước. Cho nên vấn đề chứng nhận hợp quy phân bón là điều vô cùng cần thiết, đặc biệt hơn không chỉ đơn thuần chứng nhận hợp quy phân bón chung chung mà đối với phân bón hữu cơ, vô cơ, phân bón lá đều phải chứng nhận hợp quy đầy đủ trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ. Chứng nhận hợp quy phân bón theo Thông tư số 36/2010/TT-BNNPTNT ngày 24/06/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Nghị định số 202/2013/NĐ-CP về quản lý phân bón.


Bài viết trên đã nêu được phần nào về sự cần thiết của việc chứng nhận hợp quy phân bón như thế nào. Ngoài ra nếu có nhu cầu hay thắc mắc gì về các vấn đề phân bón quý khách có thể tham khảo thêm:
-         Các loại phân bón bắt buộc thực hiện công bố hợp quy
-         Hướng dẫn thủ tục hồ sơ công bố hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ
-         Quy định thực hiện công bố chứng nhận hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ
-         Tổ chức chứng nhận hợp quy phân bón (Vietcert).

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.

Thứ Tư, 2 tháng 8, 2017

Thủ tục công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi


            Theo quy định của pháp luật, các sản phẩm đã có quy chuẩn kỹ thuật cụ thể cần tiến hành công bố hợp quy. Thức ăn chăn nuôi cần phải công bố hợp quy, vậy thủ tục công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi như thế nào, quy trình tiến hành ra sao? Rất nhiều doanh nghiệp đặt câu hỏi cần nhờ Luật Việt Tín tư vấn, giải đáp, hướng dẫn làm thủ tục này. Vietcert với tư cách là đơn vị tư vấn và chứng nhận hợp quy có nhiều năm kinh nghiệm sẽ cung cấp cho quý vị các bạn các thông tin xoay quanh thủ tục công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi.
Như chúng ta đã biết, thức ăn chăn nuôi là sản phẩm khá quen thuộc và phổ biến ở những trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản. Nó là sản phẩm thức ăn dành cho gia súc gia cầm, thủy sản, giúp người chăn nuôi bổ sung chất dinh dưỡng, nuôi sống vật nuôi, sớm mang lại hiệu quả kinh tế. Các doanh nghiệp muốn sản xuất, kinh doanh phân phối thức ăn chăn nuôi trên thị trường cần phải tiến hành công bố hợp chuẩn hợp quy, đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn, không vi phạm quy định của cơ quan chức năng, không ảnh hưởng xấu tới con người và môi trường. Nếu như sản phẩm không đạt chất lượng, vật nuôi tiêu thụ thức ăn sẽ sinh ra bệnh tật, con người tiêu thụ thực phẩm thịt từ gia súc, gia cầm, thủy sản sẽ gián tiếp bị nhiễm bệnh, ảnh hưởng sức khỏe. Chính vì thế cơ quan chức năng yêu cầu và quản lý sát sao các đơn vị sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, phải thực hiện công bố đúng quy định thì mới được cơ quan chức năng cấp phép lưu hành.

Về công bố hợp quy sản phẩm thức ăn chăn nuôi, nếu không có kinh nghiệm thực tế thực hiện thì cũng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc khu tiến hành thủ tục. Với tư cách là đơn vị cố vấn pháp lý đã thực hiện giúp nhiều doanh nghiệp làm thủ tục công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi, chúng tôi hiểu rõ, nắm rõ các vướng mắc của các doanh nghiệp, tháo gỡ nhanh chóng và giúp thực hiện thủ tục thành công trong thời gian ngắn. Đối với thủ tục công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi, quý vị cần tham khảo danh mục thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành ở Việt Nam trong thông tư 66/2011/TT_BNNPTNT. Theo đó, thức ăn chăn nuôi phải đáp ứng đủ các điều kiện sau mới được đưa tên vào danh mục:
Sản phẩm đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép nhập khẩu theo quyết định của pháp luật hiện hành.
Sản phẩm đã qua kiểm nghiệm và được chứng nhận của hội đồng khoa học do Cục chăn nuôi hoặc Tổng cục thủy sản thành lập
Bản sao chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm thức ăn chăn nuôi với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng đã được công nhận
Sản phẩm đã công bố hợp quy, công bố hợp chuẩn, đã công bố tiêu chuẩn áp dụng và được xác nhận chất lượng bởi các cơ quan chức năng có thẩm quyền
Sản phẩm là kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học đã được công nhận công bố hợp quy
Bản mô tả chung về sản phẩm thức ăn chăn nuôi, bao gồm đặc điểm, tính năng và công dụng của sản phẩm cần công bố hợp chuẩn hợp quy
Thủ tục tiếp nhận công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi
Quy trình thực hiện công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi

Doanh nghiệp gửi hồ sơ công bố hợp quy tới Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản. Nếu hồ sơ chưa đạt yêu cầu thì Chi cục sẽ có văn bản thông báo yêu cầu sửa đổi để đăng ký lại.
Trong 7 ngày kể từ khi doanh nghiệp nộp hồ sơ công bố hợp quy hợp lệ, thì cơ quan chức năng gửi văn bản trả về tiếp nhận văn bản công bố hợp quy.
Lưu ý quy trình thực hiện công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi khá phức tạp, yêu cầu quý vị chuẩn bị xây dựng hồ sơ chính xác bởi nếu sai sót sẽ bị cơ quan chức năng từ chối công bố hợp quy. Nếu quý vị cần hỗ trợ hãy liên hệ với Luật Việt Tín để chúng tôi hỗ trợ sớm nhất. Chúng tôi có dịch vụ công bố sản phẩm, công bố hợp chuẩn hợp quy được thực hiện bởi những chuyên viên tư vấn giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm sẽ giúp quý vị tháo gỡ vướng mắc, làm thủ tục nhanh hơn.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

Thủ tục công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi

            Theo quy định của pháp luật, các sản phẩm đã có quy chuẩn kỹ thuật cụ thể cần tiến hành công bố hợp quy. Thức ăn chăn nuôi cần phải công bố hợp quy, vậy thủ tục công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi như thế nào, quy trình tiến hành ra sao? Rất nhiều doanh nghiệp đặt câu hỏi cần nhờ Luật Việt Tín tư vấn, giải đáp, hướng dẫn làm thủ tục này. Vietcert với tư cách là đơn vị tư vấn và chứng nhận hợp quy có nhiều năm kinh nghiệm sẽ cung cấp cho quý vị các bạn các thông tin xoay quanh thủ tục công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi.
Như chúng ta đã biết, thức ăn chăn nuôi là sản phẩm khá quen thuộc và phổ biến ở những trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản. Nó là sản phẩm thức ăn dành cho gia súc gia cầm, thủy sản, giúp người chăn nuôi bổ sung chất dinh dưỡng, nuôi sống vật nuôi, sớm mang lại hiệu quả kinh tế. Các doanh nghiệp muốn sản xuất, kinh doanh phân phối thức ăn chăn nuôi trên thị trường cần phải tiến hành công bố hợp chuẩn hợp quy, đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn, không vi phạm quy định của cơ quan chức năng, không ảnh hưởng xấu tới con người và môi trường. Nếu như sản phẩm không đạt chất lượng, vật nuôi tiêu thụ thức ăn sẽ sinh ra bệnh tật, con người tiêu thụ thực phẩm thịt từ gia súc, gia cầm, thủy sản sẽ gián tiếp bị nhiễm bệnh, ảnh hưởng sức khỏe. Chính vì thế cơ quan chức năng yêu cầu và quản lý sát sao các đơn vị sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, phải thực hiện công bố đúng quy định thì mới được cơ quan chức năng cấp phép lưu hành.

Về công bố hợp quy sản phẩm thức ăn chăn nuôi, nếu không có kinh nghiệm thực tế thực hiện thì cũng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc khu tiến hành thủ tục. Với tư cách là đơn vị cố vấn pháp lý đã thực hiện giúp nhiều doanh nghiệp làm thủ tục công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi, chúng tôi hiểu rõ, nắm rõ các vướng mắc của các doanh nghiệp, tháo gỡ nhanh chóng và giúp thực hiện thủ tục thành công trong thời gian ngắn. Đối với thủ tục công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi, quý vị cần tham khảo danh mục thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành ở Việt Nam trong thông tư 66/2011/TT_BNNPTNT. Theo đó, thức ăn chăn nuôi phải đáp ứng đủ các điều kiện sau mới được đưa tên vào danh mục:
Sản phẩm đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép nhập khẩu theo quyết định của pháp luật hiện hành.
Sản phẩm đã qua kiểm nghiệm và được chứng nhận của hội đồng khoa học do Cục chăn nuôi hoặc Tổng cục thủy sản thành lập
Bản sao chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm thức ăn chăn nuôi với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng đã được công nhận
Sản phẩm đã công bố hợp quy, công bố hợp chuẩn, đã công bố tiêu chuẩn áp dụng và được xác nhận chất lượng bởi các cơ quan chức năng có thẩm quyền
Sản phẩm là kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học đã được công nhận công bố hợp quy
Bản mô tả chung về sản phẩm thức ăn chăn nuôi, bao gồm đặc điểm, tính năng và công dụng của sản phẩm cần công bố hợp chuẩn hợp quy
Thủ tục tiếp nhận công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi
Quy trình thực hiện công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi

Doanh nghiệp gửi hồ sơ công bố hợp quy tới Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản. Nếu hồ sơ chưa đạt yêu cầu thì Chi cục sẽ có văn bản thông báo yêu cầu sửa đổi để đăng ký lại.
Trong 7 ngày kể từ khi doanh nghiệp nộp hồ sơ công bố hợp quy hợp lệ, thì cơ quan chức năng gửi văn bản trả về tiếp nhận văn bản công bố hợp quy.
Lưu ý quy trình thực hiện công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi khá phức tạp, yêu cầu quý vị chuẩn bị xây dựng hồ sơ chính xác bởi nếu sai sót sẽ bị cơ quan chức năng từ chối công bố hợp quy. Nếu quý vị cần hỗ trợ hãy liên hệ với Luật Việt Tín để chúng tôi hỗ trợ sớm nhất. Chúng tôi có dịch vụ công bố sản phẩm, công bố hợp chuẩn hợp quy được thực hiện bởi những chuyên viên tư vấn giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm sẽ giúp quý vị tháo gỡ vướng mắc, làm thủ tục nhanh hơn.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương


DANH MỤC THỨC ĂN CHĂN NUỐI LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM

Căn cứ tại Điều 1 Thông tư Số: 26/2012/TT-BNNPTNT Ban hành danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam, được quy định như sau:
Danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam, bao gồm:
v  Danh mục thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm sản xuất trong nước;
v  Danh mục thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm nhập khẩu, bao gồm:
  |+Thức ăn chăn nuôi đã có Quy chuẩn kỹ thuật;
  +Thức ăn chăn nuôi chưa có Quy chuẩn kỹ thuật, bao gồm:
  + Thức ăn chăn nuôi nhập khẩu theo nguồn gốc xuất xứ;

  + Thức ăn chăn nuôi nhập khẩu không phân biệt nguồn gốc xuất xứ.
Như vậy, căn cứ theo quy định trên thì danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam bao gồm các thức ăn chăn nuôi sản xuất trong nước và thức ăn chăn nuôi gia xúc gia cầm nhập khẩu, tuy nhiên để được phép lưu hành thì sản phẩm thức ăn chăn nuôi phải đáp ứng điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật an toàn thực phẩm.
 Căn cứ pháp lý:
Điều 1Thông tư Số: 26/2012/TT-BNNPTNT Ban hành danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

DANH MỤC THỨC ĂN CHĂN NUỐI LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM

Căn cứ tại Điều 1 Thông tư Số: 26/2012/TT-BNNPTNT Ban hành danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam, được quy định như sau:
Danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam, bao gồm:
v  Danh mục thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm sản xuất trong nước;
v  Danh mục thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm nhập khẩu, bao gồm:
  |+Thức ăn chăn nuôi đã có Quy chuẩn kỹ thuật;
  +Thức ăn chăn nuôi chưa có Quy chuẩn kỹ thuật, bao gồm:
  + Thức ăn chăn nuôi nhập khẩu theo nguồn gốc xuất xứ;

  + Thức ăn chăn nuôi nhập khẩu không phân biệt nguồn gốc xuất xứ.
Như vậy, căn cứ theo quy định trên thì danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam bao gồm các thức ăn chăn nuôi sản xuất trong nước và thức ăn chăn nuôi gia xúc gia cầm nhập khẩu, tuy nhiên để được phép lưu hành thì sản phẩm thức ăn chăn nuôi phải đáp ứng điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật an toàn thực phẩm.
 Căn cứ pháp lý:
Điều 1Thông tư Số: 26/2012/TT-BNNPTNT Ban hành danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương