Trang

Thứ Năm, 27 tháng 7, 2017

Chứng nhận hợp quy ván MDF ván dăm, ván sàn gỗ nhân tạo - 0168 802 0688

1. Chứng nhận phù hợp quy chuẩn
Chứng nhận hợp quy ván MDF, ván dăm, ván sàn gỗ nhân tạo là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với quy chuẩn (chứng nhận hợp quy), xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng (QCVN 16/BXD), nhằm đảm bảo chất lượng đối với nhóm sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng sản xuất trong nước hay nhập khẩu khi tiêu thụ trên thị trường.
* Sản phẩm ván gỗ nhân tạo sản xuất và sử dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay gồm 4 loại chính đó là:
- Gỗ MDF hay thường còn được gọi là ván sợi MDF (còn được gọi là gỗ ép, MDF là viết tắt của từ MEDIUM DENSITY FIBERBOARD).
- Okal hay còn gọi là Ván dăm (PB)
- Gỗ Dán là gỗ được làm ra từ gỗ tự nhiên
- Ván ghép thanh (còn gọi gỗ ghép)
* Đối tượng áp dụng chứng nhận hợp quy ván MDF, ván dăm, ván sàn gỗ nhân tạo  trong QCVN16:2014/BXD:
- Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu;
- Các cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá có liên quan;
- Các tổ chức được chỉ định đánh giá sự phù hợp các sản phẩm, hàng hoá nhóm vật liệu xây dựng.
* Quyết định Số 1394/QĐ-BXD ngày 07 tháng 12 năm 2015 chỉ định cho Vietcert thực hiện việc Thử nghiệm/chứng nhận chất lượng sản phầm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD.
2. Phương thức chứng nhận:
- Chứng nhận hợp quy theo phương thức 5 cho đơn vị sản xuất trong nước;
 - Chứng nhận hợp quy theo phương thức 7 và 8 cho đơn vị nhập khẩu;
 - Có thử nghiệm mẫu.

3. Tổ chức chứng nhận Vietcert
- Được Bộ xây dựng chỉ định;
- Tổ chức chứng nhận độc lập, có năng lực và kinh nghiệm Chứng nhận lâu năm;
- Có phòng thử nghiệm riêng;
- Chi phí hợp lý;
- Chi nhánh và văn phòng đại diện trên khắp Việt Nam;
- Vietcert cam kết giải quyết mọi vướng mắc của khách hàng gặp phải khi triển khai công việc về thời gian, chi phí tốt nhất
Hồ sơ:
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết.

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.

Chứng nhận hợp quy phụ gia xi măng, bê tông – 0168 802 0688

QCVN 16:2014/BXD là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 và thay thế QCVN 16:2011/BXD ban hành theo Thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/8/2011 của Bộ Xây dựng.
Các nhóm hàng hóa vật liệu xây dựng thuộc danh mục quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD, bao gồm 10 nhóm sản phẩm, trong đó có: Nhóm sản phẩm Phụ gia xi măng, bê tông và vữa.
Tổ chức giám định và chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy Vietcert - Hỗ trợ tư vấn miễn phí, thực hiện hoàn thiện hồ sơ và các thủ tục liên quan tới Chứng nhận hợp quy Phụ gia xi măng, bê tông và vữa;Chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dưng; Chứng nhận ISO 9001:2015 trong lĩnh vực sản xuất Phụ gia xi măng, bê tông và vữa và các vấn đề pháp lý khác. Hãy gọi ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng dịch vụ tốt nhất. Hotline: 0168 802 06 55.
So với QCVN 16:2011/BXD thì QCVN 16:2014/BXD có thay đổi/bổ sung một số nội dung chủ yếu trong việc chứng nhận hợp quy Nhóm sản phẩm Phụ gia xi măng, bê tông và vữa như sau:
-         Phương thức chứng nhận: Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng được lựa chọn Phương thức đánh giá 5 hoặc Phương thức đánh giá 7 theo Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
-         Nhóm sản phẩm Phụ gia xi măng, bê tông và vữa: nhóm phụ gia hoạt tính (tự nhiên và nhân tạo) và phụ gia đầy cho bê tông được thể hiện chung trong phụ gia khoáng cho bê tông đầm lăn – TCVN 8825:2011, bổ sung phụ gia tro bay hoạt tính cho bê tông, vữa xây và xi măng.
-         Doanh nghiệp sản xuất trong nước và áp dụng chứng nhận theo Phương thức 5 phải áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
Chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy:
-         Chứng nhận hợp quy (còn gọi là chứng nhận bắt buộc): là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng”. (Trích khoản 7 điều 3- Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật) hay cụ thể hơn là việc xác nhận sản phẩm, hàng hóa VLXD phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng khi chưa được chuyển thành các quy chuẩn kỹ thuật (khoản 1 Điều 3 – Thông tư số 21/2010/TT-BXD). CNHQ được thực hiện một cách bắt buộc.
-         Công bố hợp quy: là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn tương ứng (Điều 3 khoản 2 Thông tư 28/2012/TT-BKHCN).

Phương thức chứng nhận hợp quy:
Phương thức chứng nhận hợp quy theo quy định tại QCVN 16:2014/BXD
Theo quy định tại QCVN 16:2014/BXD thì phương thức đánh giá sự phù hợp được tiến hành như sau:
-         Phương thức 5: Được áp dụng cho sản phẩm của nhà sản xuất có Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001. Hiệu lực của giấy Chứng nhận hợp quy: 01 năm đối với sản phẩm nhập khẩu; 03 năm đối với sản phẩm được đánh giá tại nơi sản xuất và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường.
-         Phương thức 7: Được áp dụng cho từng lô sản phẩm sản xuất, nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm chất lượng mẫu đại diện của lô sản phẩm. Giấy Chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với từng lô sản phẩm
Phương thức chứng nhận hợp quy theo quy định tại Thông tư số 21/2011/TT-BKHCN ngày 22/09/2011.
-         Đối với nhóm sản phẩm, hàng hóa được sản xuất trong nước phương thức đánh giá sự phù hợp thực hiện theo phương thức 5 (phụ lục 2 -Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ).
-         Đối với nhóm sản phẩm hàng hóa được nhập khẩu và tiêu thụ sử dụng trong nước thực hiện theo phương thức 7 (phụ lục 2 - Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ).
Quy trình đánh giá chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy
Tổ chức chứng nhận sẽ thực hiện việc chứng nhận hợp quy sản phẩm sau khi đã thống nhất với cơ sở về việc đánh giá và các yêu cầu khác có liên quan. Quy trình chứng nhận bao gồm các bước sau đây:
Giai đoạn 1: Xem xét, xác định sự phù hợp và đầy đủ đối với hồ sơ đăng ký của Doanh nghiệp
-         Doanh nghiệp cung cấp liên quan tới sản phẩm, quy trình sản xuất của doanh nghiệp.
-         Vietcert lập kế hoạch, hoàn thiện hồ để tiến hành đánh giá chứng nhận cho doanh nghiệp.
Giai đoạn 2: Đánh giá ban đầu về các điều kiện để chứng nhận tại cơ sở
-         Vietcert đánh giá sơ bộ ban đầu về điều kiện chứng nhận tại cơ sở.
-         Tư vấn khắc phục những điểm chưa phù hợp với điều kiện chứng nhận cho Doanh nghiệp.
Giai đoạn 3: Đánh giá chính thức
-         Đánh giá điều kiện sản xuất và đảm bảo chất lượng, kết hợp lấy mẫu sản phẩm điển hình tại nơi sản xuất để thử nghiệm (đối với phương thức 5), hoặc
-         Kiểm tra thực tế lô hàng, lấy mẫu sản phẩm điển hình từ lô hàng để thử nghiệm (phương thức 7).
-         Lấy mẫu thử nghiệm và đánh giá so với các yêu cầu trong quy chuẩn kỹ thuật.
Giai đoạn 4: Báo cáo đánh giá; cấp giấy chứng nhận
-         Vietcert xem xét hồ sơ, cấp Giấy chứng nhận hợp quy cho sản phẩm của doanh nghiệp.
Giai đoạn 5: Công bố hợp quy
-         Vietcert hoàn thiện hồ sơ công bố hợp quy phân bón the quy định pháp luật.
-         Vietcert hướng dẫn thủ tục nộp hồ sơ công bố tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Thời gian:
-         Chứng nhận hợp quy: 45 ngày
-         Công bố hợp quy: 30 ngày

Hãy liên hệ cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và hướng dẫn các dịch vụ tốt nhất.
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.

CHỨNG NHẬN HỢP QUY VÁN MDF - VÁN DĂM - VÁN SÀN GỖ NHÂN TẠO

1. Chứng nhận phù hợp quy chuẩn

Chứng nhận hợp quy ván MDF, ván dăm, ván sàn gỗ nhân tạo là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với quy chuẩn (chứng nhận hợp quy), xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng (QCVN 16/BXD), nhằm đảm bảo chất lượng đối với nhóm sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng sản xuất trong nước hay nhập khẩu khi tiêu thụ trên thị trường.

* Sản phẩm ván gỗ nhân tạo sản xuất và sử dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay gồm 4 loại chính đó là:

- Gỗ MDF hay thường còn được gọi là ván sợi MDF ( còn được gọi là gỗ ép, MDF là viết tắt của từ MEDIUM DENSITY FIBERBOARD ).

- Okal hay còn gọi là Ván dăm (PB)

- Gỗ Dán là gỗ được làm ra từ gỗ tự nhiên

- Ván ghép thanh (còn gọi gỗ ghép)



 * Đối tượng áp dụng chứng nhận hợp quy ván MDF, ván dăm, ván sàn gỗ nhân tạo  trong QCVN16:2014/BXD:

- Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu;

 - Các cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá có liên quan;

 - Các tổ chức được chỉ định đánh giá sự phù hợp các sản phẩm, hàng hoá nhóm vật liệu xây dựng.


2. Phương thức chứng nhận:

  - Chứng nhận hợp quy theo phương thức 5 cho đơn vị sản xuất trong nước;

  - Chứng nhận hợp quy theo phương thức 7 và 8 cho đơn vị nhập khẩu;

  - Có thử nghiệm mẫu.

3. Tổ chức chứng nhận Vietcert

 - Được Bộ xây dựng chỉ định;

 - Tổ chức chứng nhận độc lập, có năng lực và kinh nghiệm Chứng nhận lâu năm;

 - Có phòng thử nghiệm riêng;

 - Chi phí hợp lý;

 - Chi nhánh và văn phòng đại diện trên khắp Việt Nam;

 - Vietcert cam kết giải quyết mọi vướng mắc của khách hàng gặp phải khi triển khai công việc với thời gian và chi phí tốt nhất. 

Liên hệ: Ms Nguyễn Tình
Di động: 0903518929
Email: vietcert.kinhdoanh30@gmail.com

CHỨNG NHẬN HỢP QUY ĐÁ ỐP LÁT

Cơ sở pháp lý

Thông tư 15:2014/TT-BXD ban hành ngày 15/09/2014 và có hiệu lực thi hành ngày 15/10/2014 thay thế cho Thông tư 11:2011/TT-BXD ngày 30/08/2011, Ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về sản phẩm, hàng hóa Vật liệu xây dựng.
QCVN 16:2014/BXD nêu rõ 10 nhóm sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phải được chứng nhận hợp quy trước khi lưu thông trên thị trường.

Chứng nhận hợp quy đá ốp lát là bắt buộc đối với các đối tượng:

– Các tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm, hàng hóa nhóm đá ốp lát
– Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa nhóm đá ốp lát

 Sản phẩm đá ốp lát phải chứng nhận hợp quy gồm:

– Đá ốp lát tự nhiên gồm: Đá Granit; đá hoa (đá marble); đá vôi
– Đá ốp lát nhân tạo

Quy trình chứng nhận hợp quy đá ốp lát:

– B1: Tiếp xúc ban đầu hướng dẫn đăng ký chứng nhận
– B2: Đánh giá sơ bộ sản phẩm đăng ký
– B3: Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng
– B4: Thử nghiệm mẫu điển hình
– B5: Thẩm xét kết quả đánh giá và thử nghiệm
– B6: Cấp giấy chứng nhận
Trung tâm chứng nhận Vietcert – được Bộ xây dựng chỉ định việc thử nghiệm/chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD.
Để được tư vấn, hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ và các thủ tục liên quan tới: Chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng; Chứng nhận hợp quy gạch ốp lát, đá ốp lát; chứng nhận ISO 9001:2008 trong lĩnh vực sản xuất gạch ốp lát, đá ốp lát và các vấn đề về pháp lý liên quan. Hãy liên hệ cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và hướng dẫn các dịch vụ tốt nhất.

Liên hệ: Ms Nguyễn Tình
Di động: 0903518929
Email: vietcert.kinhdoanh30@gmail.com

CHỨNG NHẬN HỢP QUY SỨ VỆ SINH


VÌ SAO PHẢI CHỨNG NHẬN HỢP QUY SỨ VỆ SINH

Hiện nay trên thị trường xuất hiện nhiều loại sứ vệ sinh không đảm bảo chất lượng nên việc tiến hành chứng nhận hợp quy sứ vệ sinh đối với các doanh nghiệp sản xuất hoặc nhập khẩu mặt hàng này là cần thiết.


CĂN CỨ CHỨNG NHẬN HỢP QUY SỨ VỆ SINH

 Sứ vệ sinh là sản phẩm thuộc danh sách hàng hóa thuộc nhóm vật liệu xây dựng theo quy chuẩn quốc gia QCVN 16:2014/BXD ban hành kèm theo thông tư số 15/2014/TT-BXD của Bộ Xây Dựng.
Đây là sản phẩm cần phải tiến hành chứng nhận và công bố hợp quy trước khi được lưu hành trên thị trường.

CÁC LOẠI SỨ VỆ SINH CẦN CHỨNG NHẬN HỢP QUY

Trong thông tư ban hành thì việc tiến hành hợp quy đối với các loại sứ vệ sinh sau đây:

Xí bệt, tiểu nữ

Chậu rửa

Xí xổm

Tiểu nam

Két nước, chân chậu rửa

PHƯƠNG THỨC CHỨNG NHẬN HỢP QUY SỨ VỆ SINH

Chứng nhận hợp quy theo phương thức 5:
– Áp dụng cho các sản phẩm sản xuất ổn định theo cam kết của nhà sản xuất và hệ thống quản lý chất lượng phải đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001.
– Hiệu lực giấy chứng nhận hợp quy lớn hơn 1 năm đến 3 năm khi thực hiện đánh giá tại nơi sản xuất.
– Công tác kiểm soát chất lượng của mỗi lô sản phẩm sản xuất hoặc lô hàng nhập khẩu thực hiện tại phòng thí nghiệm được cơ quan có thẩm quyền nhà nước công nhận.
Chứng nhận hợp quy theo phương thức 7:
– Áp dụng cho từng lô sản xuất, nhập khẩu dựa trên cơ sở thử nghiệm chất lượng mẫu đại diện của lô sản phẩm.
– Giấy chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị với từng lô sản phẩm.


Vietcert là đơn vị được Bộ xây dựng chỉ định về chứng nhận hợp quy Sứ vệ sinh. Quý khách có nhu cầu hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và hoàn thành chứng nhận trong thời gian ngắn nhất.

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy -Vietcert 
Liên hệ: Ms Nguyễn Tình
Di động: 0903518929
Email: vietcert.kinhdoanh30@gmail.com

Thứ Tư, 26 tháng 7, 2017

CÔNG BỐ HỢP QUY THỰC PHẨM


1.  Công bố hợp quy là gì?
Công bố hợp quy là hoạt động bắt buộc. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải công bố hợp quy theo quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Khi công bố hợp quy, tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh phải đăng ký bản công bố hợp quy tại sở chuyên ngành tương ứng tại địa phương nơi tổ chức, cá nhân đó đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh.
2. Trình tự công bố hợp quy
a) Bước 1: Đánh giá hợp quy
Tổ chức, cá nhân thực hiện đánh giá hợp quy theo một trong hai phương thức sau: Thông qua tổ chức chứng nhận hợp quy do Bộ Y tế chỉ định hoặc tự đánh giá hợp quy theo nội dung đánh giá hợp quy được quy định và thực hiện kiểm nghiệm sản phẩm tại phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhận hoặc phòng kiểm nghiệm được thừa nhận;
b) Bước 2: Đăng ký bản công bố hợp quy
Tổ chức, cá nhân công bố sản phẩm lập và nộp hồ sơ công bố tại cơ quan có thẩm quyền.
3.  Hồ sơ công bố hợp quy
a) Công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định (bên thứ ba), hồ sơ gồm:
- Bản công bố hợp quy;
- Bản thông tin chi tiết sản phẩm;
- Chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của bên thứ ba;
- Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương .
b) Công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm (bên thứ nhất), hồ sơ gồm:
- Bản công bố hợp quy;

- Bản thông tin chi tiết về sản phẩm;
- Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng, gồm các chỉ tiêu theo yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; do các đối tượng sau cấp: Phòng kiểm nghiệm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhận (bản gốc hoặc bản sao có công chứng); hoặc Phòng kiểm nghiệm của nước xuất xứ được cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam thừa nhận (bản gốc hoặc bản sao có công chứng hoặc hợp pháp hóa lãnh sự);
- Kế hoạch kiểm soát chất lượng;
- Kế hoạch giám sát định kỳ;
- Báo cáo đánh giá hợp quy;
- Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương.
4. Thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ và cấp giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy
a) Cục An toàn thực phẩm đối với thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực, các sản phẩm nhập khẩu là thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn, vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm; xác nhận bằng văn bản đối với sản phẩm nhập khẩu (trừ thực phẩm chức năng) chỉ nhằm phục vụ sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp, kinh doanh trong siêu thị, khách sạn bốn sao trở lên.;
b) Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm đối với sản phẩm sản xuất trong nước là thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn (trừ thực phẩm chức năng), vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó đóng trên địa bàn.
c) Cục An toàn thực phẩm hoặc Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm nơi tổ chức, cá nhân có trụ sở chính đóng trên địa bàn đối với sản phẩm sản xuất trong nước có mục đích xuất khẩu khi có yêu cầu của nước nhập khẩu.
d) Cục An toàn thực phẩm hoặc Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm nơi tổ chức, cá nhân có trụ sở chính đóng trên địa bàn: Sản phẩm có cùng chất lượng của cùng một tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về sản phẩm nhưng được sản xuất tại hai tỉnh, thành phố trở lên.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

CÔNG BỐ HỢP QUY THỰC PHẨM

1.  Công bố hợp quy là gì?
Công bố hợp quy là hoạt động bắt buộc. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải công bố hợp quy theo quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Khi công bố hợp quy, tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh phải đăng ký bản công bố hợp quy tại sở chuyên ngành tương ứng tại địa phương nơi tổ chức, cá nhân đó đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh.
2. Trình tự công bố hợp quy
a) Bước 1: Đánh giá hợp quy
Tổ chức, cá nhân thực hiện đánh giá hợp quy theo một trong hai phương thức sau: Thông qua tổ chức chứng nhận hợp quy do Bộ Y tế chỉ định hoặc tự đánh giá hợp quy theo nội dung đánh giá hợp quy được quy định và thực hiện kiểm nghiệm sản phẩm tại phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhận hoặc phòng kiểm nghiệm được thừa nhận;
b) Bước 2: Đăng ký bản công bố hợp quy
Tổ chức, cá nhân công bố sản phẩm lập và nộp hồ sơ công bố tại cơ quan có thẩm quyền.
3.  Hồ sơ công bố hợp quy
a) Công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định (bên thứ ba), hồ sơ gồm:
- Bản công bố hợp quy;
- Bản thông tin chi tiết sản phẩm;
- Chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của bên thứ ba;
- Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương .
b) Công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm (bên thứ nhất), hồ sơ gồm:
- Bản công bố hợp quy;

- Bản thông tin chi tiết về sản phẩm;
- Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng, gồm các chỉ tiêu theo yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; do các đối tượng sau cấp: Phòng kiểm nghiệm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhận (bản gốc hoặc bản sao có công chứng); hoặc Phòng kiểm nghiệm của nước xuất xứ được cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam thừa nhận (bản gốc hoặc bản sao có công chứng hoặc hợp pháp hóa lãnh sự);
- Kế hoạch kiểm soát chất lượng;
- Kế hoạch giám sát định kỳ;
- Báo cáo đánh giá hợp quy;
- Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương.
4. Thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ và cấp giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy
a) Cục An toàn thực phẩm đối với thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực, các sản phẩm nhập khẩu là thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn, vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm; xác nhận bằng văn bản đối với sản phẩm nhập khẩu (trừ thực phẩm chức năng) chỉ nhằm phục vụ sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp, kinh doanh trong siêu thị, khách sạn bốn sao trở lên.;
b) Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm đối với sản phẩm sản xuất trong nước là thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn (trừ thực phẩm chức năng), vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó đóng trên địa bàn.
c) Cục An toàn thực phẩm hoặc Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm nơi tổ chức, cá nhân có trụ sở chính đóng trên địa bàn đối với sản phẩm sản xuất trong nước có mục đích xuất khẩu khi có yêu cầu của nước nhập khẩu.
d) Cục An toàn thực phẩm hoặc Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm nơi tổ chức, cá nhân có trụ sở chính đóng trên địa bàn: Sản phẩm có cùng chất lượng của cùng một tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về sản phẩm nhưng được sản xuất tại hai tỉnh, thành phố trở lên.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương