Trang

Thứ Tư, 13 tháng 9, 2017

Chứng nhận hợp quy gạch ốp lát 1 – 0168 802 0655

1. Chứng nhận hợp quy gạch ốp lát là việc đánh giá sản phẩm gạch ốp lát nhập khẩu hay sản xuất phù hợp các chỉ tiêu theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD, việc chứng nhận hợp quy (kiểm tra chất lượng) sẽ được thực hiện bởi đơn vị được chỉ định của Bộ Xây Dựng.
Trong quy chuẩn có nêu rõ Chứng nhận hợp quy gạch ốp lát là bắt buộc đối với:
– Các tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm, hàng hóa nhóm gạch ốp lát (gạch gốm ốp lát ép bán khô, gạch gốm ốp lát đùn dẻo, gạch mosaic)
– Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa nhóm đá ốp lát
2. Phương thức chứng nhận?
– Phương thức 5: Được áp dụng cho sản phẩm của nhà sản xuất có Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001.
– Phương thức 7: Được áp dụng cho từng lô sản phẩm sản xuất, nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm mẫu đại diện của lô sản phẩm.


3. Quy trình chứng nhận hợp quy gạch ốp lát?
– Đơn vị liên hệ trực tiếp để được hướng dẫn đăng ký
– Sau khi đăng ký Vietcert hướng dẫn thực hiện chi tiết:
+ Đối với đơn vị sản xuất trong nước: Vietcert báo phí và hướng dẫn các bước thực hiện
+ Đối với đơn vị nhập khẩu: Vietcert báo phí và hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ đăng ký chứng nhận cho lô đơn vị nhập khẩu, sau khi đăng ký → lấy mẫu thử nghiệm → Có kết quả thử nghiệm → Vietcert tiến hành đánh giá ra kết quả kiểm tra.
– Công bố hợp quy: Vietcert hướng dẫn đơn vị làm hồ sơ Công bố hợp quy lên Sở Xây Dựng.
Công bố hợp quy là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn (Điều 2 khoảng 3 Thông tư 28/2012/TT-BKHCN).
4. Tại sao nên được chứng nhận bởi Vietcert
–  Là trong ít đơn vị được Bộ xây dựng chỉ định chứng nhận cho 10 nhóm sản phẩm trong quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD.
– Là tổ chức có văn phòng chi nhánh và đại diện khắp trên Việt Nam, giúp doanh nghiệp thực hiện nhanh chóng thủ tục, tiết kiệm chi phí và thời gian
– Kết quả mang tính khách quan – chính xác
– Là đơn vị đa ngành với nhiều năm kinh nghiệm.
Để được tư vấn, hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ và các thủ tục liên quan tới: Chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng; Chứng nhận hợp quy gạch ốp lát, đá ốp lát; chứng nhận ISO 9001 trong lĩnh vực sản xuất gạch ốp lát, đá ốp lát và các vấn đề về pháp lý liên quan.
Hãy liên hệ cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và hướng dẫn các dịch vụ tốt nhất.

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.

Chứng nhận hợp quy clanhke xi măng và xi măng – 0168 802 0655

1.      Chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật
Chứng nhận Clanke xi măng và xi măng là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với quy chuẩn (chứng nhận hợp quy), xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Clinker xi măng là sản phẩm thu được sau khi nung hỗn hợp nguyên liệu có thành phần cần thiết đến kết khối để tạo thành các khoáng chủ yếu gồm canxi silicát độ kiềm cao cũng như canxi alumiát và canxi alumôferít, được sử dụng để sản xuất xi măng.
Xi măng là một keo hóa học phức tạp khi được trộn với nước, và bất cứtrơ bền vật liệu khác như: cát và đá, và sẽ thiết lập cứng như đá và vẫn còn rất bền để tác động, nhiệt, mài mòn và thời tiết. được sử dụng trong xây dựng.
Đối tượng áp dụng QCVN 16:2014/BXD Chứng nhận Clanke xi măng và xi măng:
-         Các tổ chức, cá nhân sản xuất trong nước;
-         Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu;
-         Các cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá có liên quan;
-         Các tổ chức được chỉ định đánh giá sự phù hợp các sản phẩm, hàng hoá nhóm vật liệu xây dựng.
2.      Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng
Ngày 07 tháng 12 năm 2015, Bộ Xây dựng ra quyết định số 1394/QĐ-BXD chỉ định Viện năng suất chất lượng Deming thực hiện việc Thử nghiệm/Chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 16:2014/BXD nhóm vật liệu xây dựng.
Do đó, sản phẩm Clanke xi măng và xi măng sản xuất trong nước hay nhập khẩu sẽ phải được chứng nhận phù hợp quy chuẩn theo QCVN 16:2014/BXD trước lưu thông trên thị trường Việt Nam.
Quy chuẩn này không áp dụng cho sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng nhập khẩu dưới dạng mẫu thử, hàng mẫu, hàng triển lãm hội chợ; hàng hoá tạm nhập tái xuất, hàng hoá quá cảnh. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 và thay thế Thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/8/2011 của Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 16:2011) về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng.

3.      Hướng dẫn chứng nhận hợp quy
-         Liên hệ tới đơn vị được chỉ định để được tư vấn về lô hàng;
-         Điền thông tin vào bản “Đăng ký Chứng nhận”
-         Mang hồ sơ lô hàng theo bản đăng ký tới văn phòng chứng nhận (Hợp đồng; Vận đơn; Hóa đơn…)
-         Thử nghiệm mẫu theo quy chuẩn;
-         Khi đầy đủ bộ hồ sơ theo đăng ký, cùng với kết quả thử nghiệm mẫu đạt thỳ văn phòng chứng nhận sẽ cấp “Giấy chứng nhận” cho lô hàng hóa đó.
-         Nộp hồ sơ lên Sở xây dựng (tại địa phương) công bố hợp quy.
4.      Phương thức chứng nhận:
Chứng nhận theo phương thức 5 cho đơn vị sản xuất trong nước;
Chứng nhận theo phương thức 7 và 8 cho đơn vị nhập khẩu;
Có thử nghiệm.

Hãy liên hệ cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và hướng dẫn các dịch vụ tốt nhất.
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com

Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.

Thứ Bảy, 9 tháng 9, 2017

CHỨNG NHÂN HỢP QUY BAO BÌ TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI THỰC PHẨM

THÔNG TIN CHUNG

Ngày  30/08/2011, Bộ Y tế đã có Thông tư số 34/2011/TT-BYT ban hành kèm theo các quy chuẩn kỹ thuật về bao bì 1.chứa đựng thực phẩm sau:
QCVN 12-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng nhựa tổng hợp
QCVN 12-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng cao su tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.
QCVN 12-3:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng kim loại
Mới đây nhất, ngày 28/10/2015, Bộ Y tế cũng đã ra Thông tư số 35/2015/TT-BYT ban hành QCVN 12-4:2015/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ làm bằng thủy tinh, gốm, sứ và tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, đồng thời
Như vậy tính đến nay, các loại bao bì chứa đựng thực phẩm bằng kim loại, cao su, nhựa tổng hợp, thủy tinh, gốm sứ đù phải được chứng nhận hợp quy.
Chứng nhận hợp quy bao bì

2. CÁC BƯỚC CHỨNG NHẬN HỢP QUY BAO BÌ CHỨA ĐỰNG THỰC PHẨM:
- Trường hợp nhập khẩu: lấy mẫu thử nghiệm + giấy tờ nhập khẩu như CO, CH, Packing list
- Trưởng hợp sản xuất trong nước: Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, kế hoạch kiểm soát chất lượng (đánh giá quá trình sản xuất) + Thử nghiệm mẫu điển hình.
3. THỜI GIAN THỰC HIỆN:
- Bao bì nhập khẩu: chứng nhận hợp quy theo lô: 20 ngày
- Bao bì sản xuất trong nước: chứng nhận theo phương thức 5: 45 ngày
4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Giấy chứng nhận hợp quy bao bì
5. QUYỀN LỢI KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA VIETCERT
- Chi phí thấp, nhanh, đơn giản;
- Được hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc khi cần;
- Được cung cấp miễn phí các văn bản pháp lý, tài liệu kỹ thuật, tiêu chuẩn hàng năm;
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương
Email: vietcert.kinhdoanh63@gmail.com

CHỨNG NHÂN HỢP QUY BAO BÌ TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI THỰC PHẨM

THÔNG TIN CHUNG
Ngày  30/08/2011, Bộ Y tế đã có Thông tư số 34/2011/TT-BYT ban hành kèm theo các quy chuẩn kỹ thuật về bao bì 1.chứa đựng thực phẩm sau:
QCVN 12-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng nhựa tổng hợp
QCVN 12-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng cao su tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.
QCVN 12-3:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng kim loại
Mới đây nhất, ngày 28/10/2015, Bộ Y tế cũng đã ra Thông tư số 35/2015/TT-BYT ban hành QCVN 12-4:2015/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ làm bằng thủy tinh, gốm, sứ và tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, đồng thời
Như vậy tính đến nay, các loại bao bì chứa đựng thực phẩm bằng kim loại, cao su, nhựa tổng hợp, thủy tinh, gốm sứ đù phải được chứng nhận hợp quy.
Chứng nhận hợp quy bao bì

2. CÁC BƯỚC CHỨNG NHẬN HỢP QUY BAO BÌ CHỨA ĐỰNG THỰC PHẨM:
- Trường hợp nhập khẩu: lấy mẫu thử nghiệm + giấy tờ nhập khẩu như CO, CH, Packing list
- Trưởng hợp sản xuất trong nước: Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, kế hoạch kiểm soát chất lượng (đánh giá quá trình sản xuất) + Thử nghiệm mẫu điển hình.
3. THỜI GIAN THỰC HIỆN:
- Bao bì nhập khẩu: chứng nhận hợp quy theo lô: 20 ngày
- Bao bì sản xuất trong nước: chứng nhận theo phương thức 5: 45 ngày
4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Giấy chứng nhận hợp quy bao bì
5. QUYỀN LỢI KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA VIETCERT
- Chi phí thấp, nhanh, đơn giản;
- Được hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc khi cần;
- Được cung cấp miễn phí các văn bản pháp lý, tài liệu kỹ thuật, tiêu chuẩn hàng năm;
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương
Email: vietcert.kinhdoanh63@gmail.com

CHỨNG NHẬN ISO 9001:2015

ISO 9001:2015 LÀ GÌ?

ISO9001:2015 – Hệ thống quản lý chất lượng, Các yêu cầu - là tiêu chuẩn Quốc tế, đưa ra yêu cầu về thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng trong doanh nghiệp để đảm bảo kiểm soát ổn định chất lượng và tiến tới nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ cung cấp. Năm 2017 đánh dấu kỷ niệm 30 năm kể từ khi bộ tiêu chuẩn ISO 9001 đầu tiên được Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization) ban hành năm 1987 nhằm thúc đẩy sự phát triển sản xuất, thương mại và tạo chuẩn mực quản lý chất lượng sản phẩm/dịch vụ trên toàn thế giới.
LỢI ÍCH CỦA DOANH NGHIỆP KHI ÁP DỤNG ISO 9001:2015?
1. Có niềm tin của khách hàng và đối tác về chất lượng sản phẩm/dịch vụ vì doanh nghiệp đã thiết lập được một hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO -> từ đó khách hàng có thể tin tưởng rằng chất lượng sản phẩm sẽ được kiểm soát tốt.
2. Tạo ra lợi thế cạnh tranh với các đối thủ: Sản phẩm/dịch vụ nếu được đưa ra thị trường có dấu hiệu trên sản phẩm đã được chứng nhận ISO 9001 sẽ được nhận diện về chất lượng tốt hơn so với sản phẩm/dịch vụ không có dấu hiệu của ISO 9001. Là lợi thế khi thực hiện các hoạt động quảng bá, truyền thông nâng cao giá trị thương hiệu.
3. Cung cấp phương pháp làm việc tốt tới các cán bộ quản lý và nhân viên  trong nội bộ doanh nghiệp (do có các quy trình và hướng dẫn thực hiện công việc đã được chuẩn hóa), hiểu rõ công việc của mình phải làm gì?, hiểu rõ trách nhiệm và quyền hạn của mình -> dẫn đến ổn định được quá trình sản xuất/cung cấp dịch vụ và tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lượng ổn định và tiến tới tốt hơn.

VÌ SAO NÊN LỰA CHỌN DỊCH VỤ CHỨNG NHẬN CỦA VIETCERT?
1. Thủ tục nhanh gọn – hỗ trợ tối đa: Với phương châm Nhanh – Chuẩn mực – Thân thiện – Chuyên nghiệp, BQC đặt thời gian và chất lượng lên hàng đầu. Khi sử dụng dịch vụ của BQC khách hàng sẽ luôn được BQC song hành, hỗ trợ tối đa và đầy đủ các bước thực hiện, đảm bảo thuận lợi nhất trong quá trình hoàn thiện thủ tục, đăng ký, đánh giá và chứng nhận.
2. Chi phí hợp lý đáp ứng được nhu cầu của khách hàng: Chi phí chứng nhận của BQC luôn luôn phù hợp, hỗ trợ tối đa và cắt giảm các khoản chi phí phát sinh để đưa ra một mức chi phí hợp lý nhất theo từng quy mô và hiện trạng của doanh nghiệp.
3. Giá trị của chứng chỉ toàn cầu: Chứng chỉ chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015 do BQC cấp có giá trị trên toàn thế giới thông qua sự công nhận của Văn phòng công nhận chất lượng BOA – Bộ Khoa học công nghệ và được thừa nhận bởi Diễn đàn công nhận Quốc tế IAF nên Giấy chứng nhận của BQC có giá trị trên toàn thế giới.
4. Giá trị thương hiệu khoa học và công nghệ trong nước: BQC là tổ chức khoa học công nghệ trực thuộc Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) nên trên Chứng chỉ của BQC cấp có dấu chấp thuận của Giáo sư, Viện sỹ Đặng Vũ Minh - Chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam.
5. Mạng lưới đánh giá rộng lớn: Hiện tại, ngoài 3 văn phòng chính ở Hà Nội, Đà Nẵng và tp.Hồ Chí Minh thì  BQC còn có mạng lưới chuyên gia giàu kinh nghiệm có mặt tại  rộng khắp các tỉnh thành trên cả nước. Nhanh chóng hỗ trợ khách hàng mọi thủ tục nhanh chóng, giúp khách hàng tiết kiệm chi phí.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

CHỨNG NHẬN ISO 9001:2015

ISO 9001:2015 LÀ GÌ?
ISO9001:2015 – Hệ thống quản lý chất lượng, Các yêu cầu - là tiêu chuẩn Quốc tế, đưa ra yêu cầu về thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng trong doanh nghiệp để đảm bảo kiểm soát ổn định chất lượng và tiến tới nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ cung cấp. Năm 2017 đánh dấu kỷ niệm 30 năm kể từ khi bộ tiêu chuẩn ISO 9001 đầu tiên được Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization) ban hành năm 1987 nhằm thúc đẩy sự phát triển sản xuất, thương mại và tạo chuẩn mực quản lý chất lượng sản phẩm/dịch vụ trên toàn thế giới.
LỢI ÍCH CỦA DOANH NGHIỆP KHI ÁP DỤNG ISO 9001:2015?
1. Có niềm tin của khách hàng và đối tác về chất lượng sản phẩm/dịch vụ vì doanh nghiệp đã thiết lập được một hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO -> từ đó khách hàng có thể tin tưởng rằng chất lượng sản phẩm sẽ được kiểm soát tốt.
2. Tạo ra lợi thế cạnh tranh với các đối thủ: Sản phẩm/dịch vụ nếu được đưa ra thị trường có dấu hiệu trên sản phẩm đã được chứng nhận ISO 9001 sẽ được nhận diện về chất lượng tốt hơn so với sản phẩm/dịch vụ không có dấu hiệu của ISO 9001. Là lợi thế khi thực hiện các hoạt động quảng bá, truyền thông nâng cao giá trị thương hiệu.
3. Cung cấp phương pháp làm việc tốt tới các cán bộ quản lý và nhân viên  trong nội bộ doanh nghiệp (do có các quy trình và hướng dẫn thực hiện công việc đã được chuẩn hóa), hiểu rõ công việc của mình phải làm gì?, hiểu rõ trách nhiệm và quyền hạn của mình -> dẫn đến ổn định được quá trình sản xuất/cung cấp dịch vụ và tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lượng ổn định và tiến tới tốt hơn.

VÌ SAO NÊN LỰA CHỌN DỊCH VỤ CHỨNG NHẬN CỦA VIETCERT?
1. Thủ tục nhanh gọn – hỗ trợ tối đa: Với phương châm Nhanh – Chuẩn mực – Thân thiện – Chuyên nghiệp, BQC đặt thời gian và chất lượng lên hàng đầu. Khi sử dụng dịch vụ của BQC khách hàng sẽ luôn được BQC song hành, hỗ trợ tối đa và đầy đủ các bước thực hiện, đảm bảo thuận lợi nhất trong quá trình hoàn thiện thủ tục, đăng ký, đánh giá và chứng nhận.
2. Chi phí hợp lý đáp ứng được nhu cầu của khách hàng: Chi phí chứng nhận của BQC luôn luôn phù hợp, hỗ trợ tối đa và cắt giảm các khoản chi phí phát sinh để đưa ra một mức chi phí hợp lý nhất theo từng quy mô và hiện trạng của doanh nghiệp.
3. Giá trị của chứng chỉ toàn cầu: Chứng chỉ chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015 do BQC cấp có giá trị trên toàn thế giới thông qua sự công nhận của Văn phòng công nhận chất lượng BOA – Bộ Khoa học công nghệ và được thừa nhận bởi Diễn đàn công nhận Quốc tế IAF nên Giấy chứng nhận của BQC có giá trị trên toàn thế giới.
4. Giá trị thương hiệu khoa học và công nghệ trong nước: BQC là tổ chức khoa học công nghệ trực thuộc Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) nên trên Chứng chỉ của BQC cấp có dấu chấp thuận của Giáo sư, Viện sỹ Đặng Vũ Minh - Chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam.
5. Mạng lưới đánh giá rộng lớn: Hiện tại, ngoài 3 văn phòng chính ở Hà Nội, Đà Nẵng và tp.Hồ Chí Minh thì  BQC còn có mạng lưới chuyên gia giàu kinh nghiệm có mặt tại  rộng khắp các tỉnh thành trên cả nước. Nhanh chóng hỗ trợ khách hàng mọi thủ tục nhanh chóng, giúp khách hàng tiết kiệm chi phí.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỰC PHẨM MANG LẠI LỢI ÍCH GÌ CHO DOANH NGHIỆP

Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (ATTP) đang ngày càng chứng tỏ những ảnh hưởng mang tính vĩ mô trong công tác chăm sóc sức khỏe con người. Những ảnh hưởng về sức khỏe, kinh tế, xã hội bắt nguồn từ nguyên nhân do mất an toàn thực phẩm đã được thể hiện qua các báo cáo của tổ chức Y tế thế giới (WHO), tổ chức Nông Lương thế giới (FAO) và của các bộ ngành liên quan. Các thống kê cho thấy các bệnh lây truyền qua thực phẩm và hậu quả của các vụ ngộ độc thực phẩm đã làm tử vong hàng nghìn người, hàng triệu người phải nhập viện, hàng chục triệu người chịu ảnh hưởng lâu dài về sức khỏe, về khía cạnh đời sống xã hội, ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội và chất lượng cuộc sống của người dân.
Luật An toàn Thực phẩm là văn bản quy phạm pháp luật cao nhất được xây dựng nhằm tạo một hệ thống các quy định, yêu cầu bắt buộc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm để bảo đảm các sản phẩm thực phẩm là an toàn cho người Việt Nam sử dụng. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tại Việt Nam bắt buộc phải tuân thủ các quy định tại Luật An toàn thực phẩm, đồng thời vừa là để đảm bảo sản xuất ra các sản phẩm an toàn, tránh các rủi ro xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm do sản phẩm của mình sản xuất ra, vừa là trách nhiệm với người tiêu dùng nói riêng và với cộng đồng nói chung. Một yêu cầu bắt buộc được nhấn mạnh trong Luật An toàn Thực phẩm (Khoản 1 Điều 10) về điều kiện chung bảo đảm an toàn đối với thực phẩm là phải “Đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thủ quy định về giới hạn vi sinh vật gây bệnh, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng thuốc thú y, kim loại nặng, tác nhân gây ô nhiễm và các chất khác trong thực phẩm có thể gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người”. Việc đáp ứng các Quy chuẩn kỹ thuật đối với sản phẩm là một yêu cầu và chuẩn mực xuyên suốt trong hoạt động quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm của cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, là tiêu chí trong hoạt động quản lý, kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và là chuẩn mực để người tiêu dùng thực phẩm tại Việt Nam lựa chọn các sản phẩm thực phẩm để sử dụng.
Hiện nay, các cơ quan quản lý nhà nước đang tăng cường truyền thông để định hướng người tiêu dùng lựa chọn các sản phẩm thực phẩm đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, được chứng nhận phù hợp Quy chuẩn và có dấu công bố hợp quy trên nhãn. Đồng thời, người tiêu dùng Việt Nam ngày càng quan tâm hơn, hiểu biết hơn, thông thái hơn về các sản phẩm an toàn, đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật. Trước thực tế đó nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm đã quan tâm hơn đến việc áp dụng các Quy chuẩn kỹ thuật vào hoạt động sản xuất, công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm với cơ quan quản lý nhà nước, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp đang rất băn khoăn liên quan đến việc làm sao để được chứng nhận hợp Quy và tổ chức nào đủ năng lực và chứng nhận hợp Quy sẽ đem lại lợi ích gì?
Trả lời cho các câu hỏi nêu trên thì theo quy định của pháp luật (Điều 47, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật) hoạt động đánh giá chứng nhận hợp quy thực phẩm được thực hiện bởi Tổ chức chứng nhận thứ ba có đủ năng lực, độc lập, khách quan và được cơ quan quản lý nhà nước chỉ định. Hoạt động đánh giá chứng nhận hợp quy bao gồm các bước: đánh giá sự phù hợp giữa Tiêu chuẩn cơ sở với Quy chuẩn kỹ thuật, đánh giá điều kiện bảo đảm ATTP, lấy mẫu và thử nghiệm mẫu điển hình về chất lượng, an toàn thực phẩm. Sản phẩm thực phẩm của doanh nghiệp được chứng nhận hợp quy sẽ đem lại các lợi ích như sau:
1.   Giúp doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm thực phẩm an toàn với chất lượng và giá cả sản phẩm luôn ổn định – Thông qua việc đánh giá chứng nhận hợp quy được thực hiện bởi Tổ chức chứng nhận bên thứ ba sẽ thiết lập các hoạt động kiểm soát, các kiến nghị cải tiến, mang lại giá trị gia tăng, giúp nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm của sản phẩm và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

2.   Làm tăng sự tin tưởng của người tiêu dùng đối với sản phẩm thực phẩm của doanh nghiệp và tạo lợi thế cạnh tranh, nâng cao thương hiệu của nhà sản xuất, chế biến, phân phối - Thông qua dấu Hợp quy gắn trên bao bì sản phẩm và thông tin, logo của Tổ chức chứng nhận bên thứ ba đủ năng lực, độc lập, khách quan và được chỉ định;

3. Dễ dàng hoàn thiện các thủ tục công bố hợp quy gửi Cục ATTP/Chi cục ATTP do hồ sơ đăng ký đơn giản, được sự chấp nhận và tin tưởng của Cơ quan quản lý nhà nước – Thông qua Chứng chỉ chứng nhận hợp quy của Tổ chức chứng nhận bên thứ ba đủ năng lực, độc lập, khách quan và được chỉ định (quy định tại khoản 1, Điều 5, Nghị định 38/2012/NĐ-CP);
4. Có thể thiết lập một hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn thực phẩm xuyên suốt từ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong quá trình chế biến, đến chất lượng sản phẩm lưu thông trên thị trường để nâng cao chất lượng sản phẩm và thương hiệu cho doanh nghiệp – Thông qua khả năng được chứng nhận theo các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến như GMP, HACCPISO 22000 kết hợp với hoạt động chứng nhận hợp quy thực phẩm bởi Tổ chức chứng nhận thứ ba.
5. Phù hợp với yêu cầu của pháp luật, sản phẩm thực phẩm được chứng nhận phù hợp Quy chuẩn sẽ được đánh giá cao, dễ dàng lưu thông trên thị trường, đáp ứng các yêu cầu kiểm tra, thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước;
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương