Trang

Chủ Nhật, 13 tháng 8, 2017

Thủ tục nhập khẩu nhóm sản phẩm sứ vệ sinh – 0168 802 0655


15/09/2014 BXD ban hành Thông tư 15/2014/TT-BXD thay thế cho thông tư 11/2011/TT-BXD, ban hành kèm theo thông tư là QCVN 16:2014/BXD bao gồm 10 nhóm VLXD bắt buộc chứng nhận hợp quy trước khi lưu thông trên thị trường bao gồm cả sản xuất và nhập khẩu. Nhóm sản phẩm sứ vệ sinh thuộc 10 nhóm vật liệu xây dựng trên.
Sản phẩm sứ vệ sinh là các sản phẩm bằng sứ dùng cho mục đích vệ sinh.
Các nhóm sản phẩm sứ vệ sinh được chỉ định đánh giá sự phù hợp với QCVN 16:2014/BXD:
-         Xí bệt, tiểu nữ;
-         Chậu rửa (máng gội đầu bằng sứ cũng tính vào chậu rửa).
-         Xí xổm.
Yêu cầu kỹ thuật về sứ vệ sinh:
TT
Tên loại sản phẩm(a)
Chỉ tiêu kỹ thuật
Mức yêu cầu(b)
Phương pháp thử(c)
Quy cách mẫu
1
Xí bệt, tiểu nữ
1. Khuyết tật ngoại quan và sai lệch kích thước
Theo Bảng 1 của TCVN 6073:2005
TCVN 5436:2006
01 sản phẩm hoàn chỉnh
2. Khả năng chịu tải của sản phẩm, không nhỏ hơn
3 kN
3. Độ làm sạch bề mặt
Theo Bảng 7 của  TCVN 6073:2005
4. Mức độ vệ sinh của bệ xí
5. Độ xả thoát bằng giấy vệ sinh
2
Chậu rửa
1. Khuyết tật ngoại quan và sai lệch kích thước
Theo Bảng 2 của TCVN 6073:2005
TCVN 5436:2006
01 sản phẩm hoàn chỉnh
2. Khả năng chịu tải của sản phẩm, không nhỏ hơn
1,5 kN
3. Khả năng thoát nước
Không bị đọng nước
3
Xí xổm
1. Khuyết tật ngoại quan và sai lệch kích thước  
Theo Bảng 7 của TCVN 6073:2005
TCVN 5436:2006
01 sản phẩm hoàn chỉnh
2. Độ xả thoát bằng giấy vệ sinh     
Theo Bảng 5 TCVN 6073:2005           
4
Tiểu nam
1. Khuyết tật ngoại quan và sai lệch kích thước  
Theo Bảng 5 TCVN 6073:2005           
TCVN 5436:2006
01 sản phẩm hoàn chỉnh
2. Khả năng cấp, thoát nước   
Theo Bảng 7 của TCVN 6073:2005
3. Độ bắn nước ra ngoài
5
Két nước, chân chậu rửa           
1. Khuyết tật ngoại quan và sai lệch kích thước  
Theo Bảng 3 của  TCVN 6073:2005
TCVN 5436:2006
01 sản phẩm hoàn chỉnh


Bộ hồ sơ nhập khẩu gồm có:
1. Tờ khai hải quan: 02 bản
2. Phụ lục tờ khai Hải Quan: 02 bản
3. Bảng kê chi tiết (Packing list): 01 bản
4. Hóa đơn thương mại (Invoice): 01 bản
5. Tờ khai trị giá tính thuế: 02 bản
6. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O): 01 bản ( nếu có )
7. Hợp đồng mua bán hàng hóa: 01 bản
8. Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu (nếu có)       
9. Vận tải đơn: 01 bản
10. Giấy giới thiệu: 01 bản
11. Lệnh giao hàng: 01 bản
12. Công văn nợ chứng từ gốc (nếu có)
Nếu có bất kỳ thắc mắc gì vui lòng liên hệ ngay cho Vietcert chúng tôi để được tư vấn miễn phí.

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.

Thứ Sáu, 11 tháng 8, 2017

Kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu - 0168 802 0655

Kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu
(Đánh giá sự phù hợp do Tổ chức giám định, chứng nhận thực hiện)
Bắt đầu từ ngày 21 tháng 3 năm 2016, Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BCT-BKHCN của Bộ Công thương và Bộ Khoa học và Công nghệ về quản lý chất lượng thép sản xuất trong nước và thép nhập khẩu có hiệu lực và thay thế Thông tư liên tịch số 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN.
Theo đó, Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép phải:
- Công bố tiêu chuẩn áp dụng (tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn quốc gia của các nước, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực) cho hàng hóa trong hợp đồng nhập khẩu.
- Thép nhập khẩu phải được Kiểm tra chất lượng (đánh giá sự phù hợp bởi tổ chức đánh giá sự phù hợp) được chỉ định bởi Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Thép nhập khẩu phải được Kiểm tra nhà nước chất lượng
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert hỗ trợ doanh nghiệp trong việc triển khai dịch vụ Công bố tiêu chuẩn áp dụng; Kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu; Kiểm tra nhà nước thép nhập khẩu… Dịch vụ của chúng tôi với cam kết: Nhanh chóng, hiệu quả và chi phí hợp lý. Với các dịch vụ hỗ trợ trọn gói: tư vấn, soạn hồ sơ, tiến hành thủ tục… Liên hệ: 0168 802 0655

Việc kiểm tra, đánh giá sự phù hợp chất lượng thép nhập khẩu được thực hiện theo hình thức kiểm tra tại nguồn hoặc đánh giá sự phù hợp theo lô hàng hóa.
1. Kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu tại nguồn (tại nước xuất khẩu):
Việc đánh giá sự phù hợp của sản phẩm thép được thực hiện theo phương thức 5 (Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sảnxuất) quy định tại Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và do tổ chức chứng nhận được chỉ định thực hiện, cụ thể:
Bước 1: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ, lập kế hoạch, chương trình đánh giá và tổ chức thực hiện việc đánh giá trên cơ sở hợp đồng ký kết với tổ chức, cá nhân đăng ký và báo cáo Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ.
Sau khi nhận được báo cáo của tổ chức chứng nhận, trong trường hợp cần thiết, Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ cử thành viên giám sát hoạt động đánh giá chứng nhận tại nước xuất khẩu của tổ chức chứng nhận. Chi phí cho các thành viên giám sát này do tổ chức chứng nhận bảo đảm, mức chi quy định tại Thông tư số 102/2012/TT-BTC ngày 21 tháng 6 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí cho cán bộ, công chức nhà nước đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài do ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí.
Bước 2: Thực hiện đánh giá hệ thống quản lý chất lượng, lấy mẫu điển hình tại nơi sản xuất theo quy định, gửi thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá sự phù hợp của mẫu thử nghiệm. Nếu kết quả đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và kết quả thử nghiệm mẫu điển hình đạt yêu cầu, tổ chức chứng nhận cấp Giấy chứng nhận có thời hạn hiệu lực 03 năm cho tổ chức, cá nhân.
Kết thúc quá trình đánh giá, tổ chức chứng nhận có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ đánh giá và báo cáo kết quả về Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ.
Trong thời gian hiệu lực của Giấy chứng nhận đã cấp, tổ chức chứng nhận phải thực hiện việc đánh giá giám sát thông qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc lấy trên thị trường (tại cửa khẩu nhập khẩu) kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất tại nơi sản xuất với tần suất không quá 12 tháng/lần. Kết quả đánh giá giám sát là căn cứ để tổ chức chứng nhận duy trì hoặc đình chỉ, hủy bỏ hiệu lực của Giấy chứng nhận đã cấp.
2. Phương thức, nội dung đánh giá sự phù hợp chất lượng thép nhập khẩu theo lô hàng hóa
- Để thực hiện phương thức này, cần có hồ sơ đánh giá sự phù hợp đối với thép nhập khẩu. Nếu đã có kết quả thử nghiệm phù hợp tiêu chuẩn công bố áp dụng của tổ chức thử nghiệm nước ngoài được thừa nhận hoặc được Bộ Công Thương chỉ định thì tổ chức giám định hoặc tổ chức chứng nhận được chỉ định thực hiện kiểm tra hồ sơ đăng ký của tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép và cấp chứng thư giám định hoặc giấy chứng nhận cho lô hàng.
- Tổ chức giám định hoặc tổ chức chứng nhận được chỉ định thực hiện kiểm tra hồ sơ đăng ký của tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép, lấy mẫu của lô hàng để thử nghiệm theo tiêu chuẩn công bố áp dụng tương ứng tại tổ chức thử nghiệm do Bộ Công Thương chỉ định.
Nếu kết quả thử nghiệm phù hợp, tổ chức giám định cấp chứng thư giám định cho lô hàng hoặc tổ chức chứng nhận cấp giấy chứng nhận cho lô hàng. Nếu kết quả thử nghiệm không phù hợp, tổ chức giám định hoặc tổ chức chứng nhận cấp thông báo lô hàng không phù hợp tiêu chuẩn công bố áp dụng tương ứng.
Thời gian thực hiện: 3 ngày

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.

CHỨNG NHẬN HỢP QUY SỨ VỆ SINH – 0168 802 0655

QCVN 16:2014/BXD là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 và thay thế QCVN 16:2011/BXD ban hành theo Thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/8/2011 của Bộ Xây dựng.
Các nhóm hàng hóa vật liệu xây dựng thuộc danh mục quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD, bao gồm 10 nhóm sản phẩm, trong đó có: Nhóm sản phẩm Sứ vệ sinh.

So với QCVN 16:2011/BXD thì QCVN 16:2014/BXD có thay đổi/bổ sung một số nội dung chủ yếu trong việc chứng nhận hợp quy Nhóm sản phẩm Sứ vệ sinh như sau:
- Phương thức chứng nhận: Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng được lựa chọn Phương thức đánh giá 5 hoặc Phương thức đánh giá 7 theo Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
- Nhóm sản phẩm Sứ vệ sinh: Nhóm sứ vệ sinh là nhóm sản phẩm được bổ sung trong QCVN 16:2014/BXD, nhóm sản phẩm này phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi đưa ra thị trường. Trước đây, nhóm sản phẩm này chỉ chủ yếu phải thực hiện việc công bố tiêu chuẩn áp dụng, kiểm nghiệm chất lượng theo yêu cầu pháp luật. Hiện nay, việc chứng nhận hợp quy là bắt buộc đối với sản phẩm Sứ vệ sinh nói riêng, sản phẩm vật liệu xây dựng nói chung
- Doanh nghiệp sản xuất trong nước và áp dụng chứng nhận theo Phương thức 5 phải áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy Vietcert - Hỗ trợ tư vấn miễn phí, thực hiện hoàn thiện hồ sơ và các thủ tục liên quan tới Chứng nhận hợp quy Sứ vệ sinh; Chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dưng; Chứng nhận ISO 9001:2008 trong lĩnh vực sản xuất Sứ vệ sinh và các vấn đề pháp lý khác. Hãy gọi ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng dịch vụ tốt nhất. Mr. Duy: 0168 802 0655
Chứng nhận hợp quy (còn gọi là chứng nhận bắt buộc): là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng”. (Trích khoản 7 điều 3 - Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật) hay cụ thể hơn là việc xác nhận sản phẩm, hàng hóa VLXD phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng khi chưa được chuyển thành các quy chuẩn kỹ thuật (khoản 1 Điều 3 – Thông tư số 21/2010/TT-BXD). CNHQ được thực hiện một cách bắt buộc.
Công bố hợp quy: là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn tương ứng (Điều 3 khoản 2 Thông tư 28/2012/TT-BKHCN)

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.

CHỨNG NHẬN HỢP QUY CỬA SỔ CỬA ĐI - CỬA KIM LOẠI – 0168 802 0655

QCVN 16:2014/BXD là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 và thay thế QCVN 16:2011/BXD ban hành theo Thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/8/2011 của Bộ Xây dựng.
Các nhóm hàng hóa vật liệu xây dựng thuộc danh mục quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD, bao gồm 10 nhóm sản phẩm, trong đó có: Cửa sổ, cửa đi bằng Kim loại.
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy Vietcert - Hỗ trợ tư vấn miễn phí, thực hiện hoàn thiện hồ sơ và các thủ tục liên quan tới Chứng nhận hợp quy Cửa sổ, cửa đi; Chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dưng; Chứng nhận ISO 9001:2008 trong lĩnh vực sản xuất Cửa sổ, cửa đi và các vấn đề pháp lý khác. Hãy gọi ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng dịch vụ tốt nhất. Hotline: 0168 802 0655

So với QCVN 16:2011/BXD thì QCVN 16:2014/BXD có thay đổi/bổ sung một số nội dung chủ yếu trong việc chứng nhận hợp quy Nhóm sản phẩm Cửa sổ, cửa đi như sau:
- Phương thức chứng nhận: Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng được lựa chọn Phương thức đánh giá 5 hoặc Phương thức đánh giá 7 theo Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
- Nhóm sản phẩm Cửa sổ, cửa đi: quy định về việc bắt buộc chứng nhận hợp quy trước khi lưu thông ra thị trường. So với quy định cũ, trước đây Nhóm sản phẩm của số, cửa đi chỉ cần công bố tiêu chuẩn áp dụng, chứng nhận hợp chuẩn theo Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 7451:2004.
- Doanh nghiệp sản xuất trong nước và áp dụng chứng nhận theo Phương thức 5 phải áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
Chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy
Chứng nhận hợp quy (còn gọi là chứng nhận bắt buộc): là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng”. (Trích khoản 7 điều 3- Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật) hay cụ thể hơn là việc xác nhận sản phẩm, hàng hóa VLXD phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng khi chưa được chuyển thành các quy chuẩn kỹ thuật (khoản 1 Điều 3 – Thông tư số 21/2010/TT-BXD). CNHQ được thực hiện một cách bắt buộc.
Công bố hợp quy: là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn tương ứng (Điều 3 khoản 2 Thông tư 28/2012/TT-BKHCN).
Thời gian:
- Chứng nhận hợp quy: 45 ngày
- Công bố hợp quy: 30 ngày

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.

Thứ Năm, 10 tháng 8, 2017

Chứng nhận hợp quy kính xây dựng 4 – 0168 802 0655

Kính xây dựng là vật liệu xây dựng bắt buộc phải chứng nhận hợp quy theo quy định tại QCVN 16;2014/BXD, nhằm đảm bảo chất lượng đối với nhóm sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng sản xuất trong nước hay nhập khẩu  trước khi lưu thông trên thị trường.
 Nhóm sản phẩm Kính xây dựng đi theo QCVN 16:2014/BXD gồm:
- Kính kéo
- Kính nổi
- Kính cán vân hoa
- Kính màu hấp thụ nhiệt
- Kính phủ phản quang
- Kính phẳng tôi nhiệt
- Kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp
- Kính cốt lưới thép
- Kính phủ bức xạ thấp
1. Đối tượng áp dụng chứng nhận hợp quy Kính xây dựng theo QCVN16/BXD:
- Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu;
- Các cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá có liên quan;

2. Hướng dẫn thực hiện chứng nhận hợp quy
- Liên hệ tới đơn vị được chỉ định để được tư vấn về sản phẩm như Vietcert;
- Điền thông tin vào bản “Đăng ký Chứng nhận”
- Đối với hàng nhập khẩu : Mang hồ sơ lô hàng theo bản đăng ký tới văn phòng chứng nhận (Hợp đồng; Vận đơn; Hóa đơn…)
- Thử nghiệm mẫu theo quy chuẩn;
- Khi đầy đủ bộ hồ sơ theo đăng ký, cùng với kết quả thử nghiệm mẫu đạt thì văn phòng chứng nhận sẽ cấp “Giấy chứng nhận hợp quy "
- Nộp hồ sơ lên Sở xây dựng (tại địa phương) công bố hợp quy.

 3. Phương thức chứng nhận:
 - Chứng nhận theo phương thức 5 cho đơn vị sản xuất trong nước;
 - Chứng nhận theo phương thức 7 và 8 cho đơn vị nhập khẩu;
 - Có thử nghiệm.
 4. Thành phần hồ sơ công bố hợp Kính xây dựng :
- Bản công bố hợp quy;
- Bản mô tả sơ bộ về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng (đặc điểm, tính năng, công dụng….);
- Kết quả thử nghiệm tại phòng thí nghiệm được công nhận hoặc do cơ quan ban hành quy chuẩn chỉ định.
- Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 trong trường hợp đơn vị công bố hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001.
Kế hoạch giám sát đánh giá định kỳ.
- Báo cáo đánh giá hợp quy kèm theo các tài liệu có liên quan.

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.

Công bố hợp quy Chocolate

Sô-Cô-la (chocolate)  hẳn là một món ăn ưa thích của đại đa số chúng ta, đáp ứng nhu cầu của người sử dụng thì các đơn vị thực hiện sản xuất kinh doanh hay nhập khẩu mặt hàng này xuất hiện rất nhiều, do đó để dễ dàng hơn trong khâu quản lý chất lượng cũng như đảm bảo an toàn cho người sử dụng thì việc thực hiện công bố hợp quy Sôcôla và các chế phẩm ăn được chứa ca cao là một việc làm vô cùng cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
CĂN CỨ PHÁP LÝ:
Luật ATTP số 55/2010/QH12
Nghị định 38/2012/NĐ-CP
Thông tư 19/2012/TT-BYT
ĐỐI TƯỢNG PHẢI CÔNG BỐ HỢP QUY SOCOLA VÀ CÁC CHẾ PHẨM ĂN ĐƯỢC CHỨA CA CAO
Đơn vị thực hiện sản xuất, kinh doanh Socola và các chế phẩm ăn được chứa ca cao có đăng ký kinh doanh tại Việt Nam.
Đại diện công ty nước ngoài tham gia vào lĩnh vực Socola và các chế phẩm ăn được chứa ca cao trên thị trường Việt Nam.
QUY TRÌNH CÔNG BỐ HỢP QUY SOCOLA VÀ CÁC CHẾ PHẨM ĂN ĐƯỢC CHỨA CA CAO
Tư vấn cho doanh nghiệp các thủ tục pháp lý trong quá trình công bố
Xem xét, đánh giá, sửa đổi các tài liệu do khách hàng cung cấp để hồ sơ phù hợp với quy định của pháp luật
Tiến hành xét nghiệm, đánh giá và rút ra kết quả
Xây dự hồ sơ công bố hợp quy và nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền
Theo dõi, giải quyết nếu hồ sơ xảy ra lỗi
Nếu thành công thì nhận chứng nhận và gửi cho khách hàng
HỒ SƠ CẦN THIẾT:
Hồ sơ công bố hợp quy Socola và các chế phẩm ăn được chứa ca cao trong nước
Bản sao công chứng giấy ĐKKD của thương nhân trong nước hoặc giấy phép thành lập văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài
Kết quả kiểm nghiệm (chỉ tiêu lý hóa, vi sinh, kim loại nặng) nếu không có thì phải gửi mẫu để kiểm nghiệm tại các trung tâm kiểm nghiệm tại Việt Nam
Giấy chứng nhận cơ sở có đủ điều kiện VSATTP
Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn (nếu có yêu cầu nộp mẫu thẩm định thì mẫu phải gắn nhãn)
3 mẫu sản phẩm
Hồ sơ công bố hợp quy Socola và các chế phẩm ăn được chứa ca cao nhập khẩu
Bản sao công chứng giấy ĐKKD của thương nhân trong nước hoặc giấy phép thành lập văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài
Kết quả kiểm nghiệm (chỉ tiêu lý hóa, vi sinh, kim loại nặng) CA của nhà sản xuất được cấp bởi cơ quan kiểm định tại nước xuất xứ
Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn (nếu có yêu cầu nộp mẫu thẩm định thì mẫu phải gắn nhãn)
Một trong giấy chứng nhận sau: GMP, HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương nếu có hoặc giấy tương đương (bản sao công chứng nước ngoài hoặc trong nước)
Chứng nhận lưu hành tự do (CFS) và chứng nhận y tế của nước xuất xứ
3 mẫu sản phẩm
LỢI ÍCH CỦA CÔNG BỐ HỢP QUY SOCOLA VÀ CÁC CHẾ PHẨM ĂN ĐƯỢC CHỨA CA CAO
Giúp doanh nghiệp có được chỗ đứng trên thị trường ngay khi mới bước chân vào đó.
Giúp tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đối với những doanh nghiệp chưa có giấy chứng nhận hợp quy
Tạo được niềm tin cũng như một phần ấn tượng đối với khách hàng, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với khách hàng trong tương lai, cũng như khi tung ra sản phẩm mới.…..
Mọi thông tin hay nhu cầu liên quan đến công bố hợp quy Socola và các chế phẩm ăn được chứa ca cao cũng như công bố thực phẩm quý khách hãy liên hệ ngay cho chúng tôi.
Trân trọng cám ơn.

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.

CHỨNG NHẬN HỢP QUY SỨ VỆ SINH – 0168 802 0655

QCVN 16:2014/BXD là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 và thay thế QCVN 16:2011/BXD ban hành theo Thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/8/2011 của Bộ Xây dựng.
Các nhóm hàng hóa vật liệu xây dựng thuộc danh mục quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD, bao gồm 10 nhóm sản phẩm, trong đó có: Nhóm sản phẩm Sứ vệ sinh.

So với QCVN 16:2011/BXD thì QCVN 16:2014/BXD có thay đổi/bổ sung một số nội dung chủ yếu trong việc chứng nhận hợp quy Nhóm sản phẩm Sứ vệ sinh như sau:
- Phương thức chứng nhận: Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng được lựa chọn Phương thức đánh giá 5 hoặc Phương thức đánh giá 7 theo Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
- Nhóm sản phẩm Sứ vệ sinh: Nhóm sứ vệ sinh là nhóm sản phẩm được bổ sung trong QCVN 16:2014/BXD, nhóm sản phẩm này phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi đưa ra thị trường. Trước đây, nhóm sản phẩm này chỉ chủ yếu phải thực hiện việc công bố tiêu chuẩn áp dụng, kiểm nghiệm chất lượng theo yêu cầu pháp luật. Hiện nay, việc chứng nhận hợp quy là bắt buộc đối với sản phẩm Sứ vệ sinh nói riêng, sản phẩm vật liệu xây dựng nói chung
- Doanh nghiệp sản xuất trong nước và áp dụng chứng nhận theo Phương thức 5 phải áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy Vietcert - Hỗ trợ tư vấn miễn phí, thực hiện hoàn thiện hồ sơ và các thủ tục liên quan tới Chứng nhận hợp quy Sứ vệ sinh; Chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dưng; Chứng nhận ISO 9001:2008 trong lĩnh vực sản xuất Sứ vệ sinh và các vấn đề pháp lý khác. Hãy gọi ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng dịch vụ tốt nhất. Mr. Duy: 0168 802 0655
Chứng nhận hợp quy (còn gọi là chứng nhận bắt buộc): là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng”. (Trích khoản 7 điều 3 - Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật) hay cụ thể hơn là việc xác nhận sản phẩm, hàng hóa VLXD phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng khi chưa được chuyển thành các quy chuẩn kỹ thuật (khoản 1 Điều 3 – Thông tư số 21/2010/TT-BXD). CNHQ được thực hiện một cách bắt buộc.
Công bố hợp quy: là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn tương ứng (Điều 3 khoản 2 Thông tư 28/2012/TT-BKHCN)

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.